Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số h/s giỏi của lớp kì 1 =3/7 số h/s còn lại nên số h/s giỏi kì 1= 3/10 h/s cả lớp Vì số h/s cuối năm của lớp = 2/3 số h/s còn lại nên số h/s cuối năm =2/5 h/s cả lớp Ph/số ứng với 4 em h/s giỏi là 2/5 - 3/10= 1/10 h/s cả lớp Số h/s cả lớp là 4 : 1/10 = 40 h/s
Học ki I, số HSG bằng \(\dfrac{3}{3+7}=\dfrac{3}{10}\) HS cả lớp
Học ki II, số HSG bằng \(\dfrac{2}{2+3}=\dfrac{2}{5}\) HS cả lớp
4 HS chiếm số phần số HS cả lớp là
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)(HS cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là
4:\(\dfrac{1}{10}\)=40(học sinh)
cho hỏi tại sao 3/7 lại cộng thêm 3 và tại sao 2/3 lại công thêm 2 vậy ạ?
giải:
8 bạn học sinh giỏi bằng số phần của số học sịnh giỏi cuối năm là:
2/3-2/7=8/21(số học sinh giỏi cuối năm)
số học sinh giỏi cuối năm là:
8:8/21=21(h/s giỏi)
số học sinh giỏi học kì 1 là:
21-8=13(h/s giỏi)
Đ/S:13 h/s giỏi
Số học sinh giỏi kì I bằng 3/7 số còn lại
=> Số học sinh giỏi bằng 3/10 tổng số học sinh
Tương tự số học sinh giỏi cuối năm bằng 2/5 tổng số học sinh
Số học sinh giỏi tăng lên :
4 = 2/5 - 3/10 = 1/10
Vậy số học sinh lớp 6A là :
4 : 1/10 = 40 ( học sinh )
Đáp số : 40 học sinh
a) Số học sinh giỏi của học kì một bằng:
\(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\) ( tổng số học sinh )
b) Số học sinh giỏi của của học kì hai bằng:
\(\frac{1}{2+1}=\frac{1}{3}\) ( tổng số học sinh )
Phân số chỉ 4 bạn đạt loại giỏi tăng thêm ở học kì hai là:
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\) ( tổng số học sinh )
Lớp 6a có số học sinh là:
\(4:\frac{1}{9}=36\) ( học sinh )
ĐS : a) Số học sinh giỏi của HKI bằng \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
b) 36 học sinh
Chúc bạn vui nha ~ Tốimát
Số hs giỏi kì 1 = \(\frac{2}{7}\) số hs còn lại \(\Rightarrow\) số hs giỏi hc kì 1 = \(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\) số học sinh cả lớp
Số hs giỏi kì 2 = \(\frac{1}{2}\) số hs còn lại \(\Rightarrow\) số hs giỏi kì 2 = \(\frac{1}{1+2}=\frac{1}{3}\)số hs cả lp
Phân số chỉ 4 học sinh đạt loại giỏi là:
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\) (số hs cả lp)
b) Số hs cả lớp 6a là:
\(4:\frac{1}{9}=36\)(hs)
Số học sinh giỏi kì 1 so với cả lớp chiếm số phần là :
\(\dfrac{3}{3+7}\) = \(\dfrac{3}{10}\)
Số học sinh giỏi kỳ 2 so với cả lớp chiếm số phần là:
\(\dfrac{2}{2+3}\) = \(\dfrac{2}{5}\)
Phân số chỉ 4 học sinh là:
\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
Số học sinh cả lớp:
4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 ( học sinh)
Kết luận số học sinh lớp 6A là : 40 học sinh