Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
– Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sang động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
a, Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
b, Biện pháp tu từ : Điệp từ
- Tác dụng : Nhấn mạnh trong thú vui tinh thần của thi nhân
- Ngoài ra còn sử dụng biện pháp tu từ : đối lập và nhân hóa ở 2 câu cuối
c, Em đồng ý với ý kiến " Trong thơ bác đầy trăng "
Phân tích :
Bác thường viết một số bài thơ cảm hứng trữ tình nói về tình yêu thiên nhiên, trong đó có những vần thơ rất đẹp về trăng. Nhà văn Hoài Thanh có nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Bác cũng viết một số bài thơ cảm hứng trữ tình nói về tình yêu thiên nhiên, trong đó có những vần thơ rất đẹp về trăng. Nhà văn Hoài Thanh có nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Ngắm trăng là một tuyệt tác. Trong ngục tối, nhà thơ không có rượu, không có hoa để thưởng trăng. Lúc ấy, trăng như một người bạn thân, vượt qua song sắt nhà tù vào thăm Bác, tâm sự, đồng cảm cùng Bác. Trăng được hoá thân trong thơ Bác có ánh mắt, có tâm hồn. Vượt lên mọi cảnh cơ cực, tù đày, Bác say sưa ngắm trăng. Một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, một phong thái ung dung tự tại của một chiến sĩ cách mạng – một nhà thơ. Khi ấy, trăng và người hoà làm một, đồng cảm và sẻ chia, bỗng chốc trở thành tri kỉ. Ngắm trăng cũng là hành động phản ánh tinh thần lạc quan và khát vọng tự do, về ngày mai tươi sáng, bình yên.
Từ láy: bão bùng
Tác dụng: Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của con người VN qua hình ảnh cây tre, giúp cho câu thơ trở nên có nghĩa và sinh động hơn
1. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
- Điệp ngữ : nối tiếp
- Tác dụng : làm nhấn mạnh câu nói rõ hơn về nghĩa của câu
2. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng 1 mk
Rừng thu trăng rọi hòa bình.
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
- Điệp ngữ : vòng
- Tác dụng :làm nổi bật nỗi nhớ của tác đối với quê hương đất nước
3. Đảng ta đó tram tay nghìn mắt
Đảng ta đây sương sắt da đồng
Đảng ta muôn vàn công nông
Đảng ta muôn vàn tấm lòng niềm tin.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu thêm về đảng
4. Dưới bóng cây của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta đã gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam đã dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu rõ hơn về những giá trị to lớn của bóng tre mang lại cho con người
a. Từ nhân hóa "bọc","ôm","níu"
Cách nhân hóa: sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
b.Từ nhân hóa "cài","sập"
Cách nhân hóa: sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
c. Từ nhân hóa "nhòm","ngắm"
Cách nhân hóa: sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
-
Từ ngữ được nhân hóa: "bọc", "ôm", "níu".
Phép nhân hóa dựa theo cách sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động của con người để diễn đạt sinh động hơn về hoạt động của sự vật.
-
Từ ngữ được nhân hóa: "cài", "sập"
Phép nhân hóa dựa theo cách sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động của con người để diễn đạt sinh động hơn về hoạt động của sự vật.
-
Từ ngữ được nhân hóa: "nhòm", "ngắm"
Phép nhân hóa dựa theo cách sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động của con người để diễn đạt sinh động hơn về hoạt động của sự vật.