Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, enzim trong nước bọt có tên là amilaza giúp phân giải tinh bột thành đường mantozơ
2, Enzim đó biến đổi tinh bột thành đường đôi.
3, Enzim đó hoạt động tốt nhất ở pH = 7,2 và nhiệt độ 37 độ C.
Mà cái này hình như sinh mà bạn
1. enzim trong nước bọt có tên là : enzim amilaza
2. enzim có tác dụng với tinh bột : enzim biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ (đường đôi)
3. enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện độ pH là 7,2 và to là 37oC.
a, bùng cháy tạo ra tia lửa, tạo nhiều nhiệt. Phủ cát dưới đáy là để nhiệt tỏa ra không làm vỡ bình.
Fe + 1/2 O2 -> FeO 3Fe+ 2O2-> Fe3O4 4Fe + 3O2--> 2Fe2O3
b, CH4 + 2O2 -----> CO2 +2H2O
Mêtan cháy trong không khí với ngọn lửa xanh, tạo ra tiếng nổ, có hơi nước.
c, Hiđrô cháy với ngọn lửa màu xanh, tạo ra nước.
2H2 + O2 -> 2H2O
d, chất rắn từ màu đen chuyển thành màu đỏ, có hơi nước thoát ra.
CuO + H2 -> Cu + H2O
e, hiện tượng sủi bột, có bọt khí thoát ra
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
f, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, Na cháy mạnh, có khí thoát ra.
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
g, quì tím chuyển xanh vì canxi p/ứ với nước tạo ra kiềm
CaO + H2O -> Ca(OH)2
h, quì tím chuyển đỏ vì H2SO4 và HCl là dd axit
Những chất nào sau đây có thể tan trong nước ở điều kiện thường.
A. Đường, muối ăn, bột sắt
B. Tinh bột, đường, protein
C. Muối ăn, đường, muối natri nitrat
D. Bột than, đá vôi, tinh bột
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu
2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2
- Dùng iod hok có hiện tượng
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2
3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột
4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần
+ 1 ít bột CuO màu đen
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra
+ 1 viên kẽm
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra
5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa.
6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2
còn lại là NaCl
Câu 4: Nhỏ dung dịch iod vào ống nghiệm nào sau đây không cho màu xanh?
A. dd hồ tinh bột + nước bọt.
B. dd hồ tinh bột + nước bọt đun sôi.
C. dd hồ tinh bột + nước lã.
D. dd hồ tinh bột + nước bọt + dd HCl.
tiu chọn d