K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

tk

_Quyền sở hữu tài sản là gì?

trl: Quyền sở hữu là quyền của duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản; quyền sở hữu là quyền tổng hợp của các quyền năng cụ thế đối với tài sản, đó là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật
_Chủ sở hữu tài sản có những quyền nào đối với tài sản của mik?

trl

Theo đó, chủ sở hữu của tài sản có các quyền sau: quyền chiếm hữu được hiểu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản; quyền sử dụng được hiểu là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản và quyền định đoạt được hiểu là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.


_Công dân có nghĩa vụ gì trong việc tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước?

trl

Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tập thể, tổ chức và của nhà nước. Xử sự đúng đắn khi nhặt được của rơi, vay mượn, làm hư hỏng tài sản người khác.
_Trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận, bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân, nhà nước và lợi ích công cộng?

trl

k rõ

 

3 tháng 5 2021

- Có ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước;

- Bảo vệ lợi ích công cộng;

- Chống lãng phí, tham ô, tham nhũng;

- Tiết kiệm;

- Tuyên truyền giáo dục, thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.

- Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước.

3 tháng 5 2021

viết đoạn văn mà :((((((

Câu 8.  Em hãy đọc thông tin sau:Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng...
Đọc tiếp

Câu 8.  Em hãy đọc thông tin sau:

Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:

- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.

- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.

- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.

- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.

- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường

 - Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi th­ường theo quy định.

Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:

Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Như­ng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.

Theo em:

a. Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho ng­ười khác không? Vì sao?

b. Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?

 

Câu 9. Em hãy đọc thông tin sau:

Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:

- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.

- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.

- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.

- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.

- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sử chữa hoặc bồi th­ường

 - Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi th­ường theo quy định.

Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:

Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.

Minh c­ười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.

       Câu hỏi

 a. Em hãy nhận xét việc làm của Minh?

 b. Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như­ thế nào?

 

3
21 tháng 3 2022

Có lẽ , mình đã giúp bạn một lần rồi nên mình xin phép lấy lại câu trả lời này nhé . Chắc bạn quên nên đăng lại đúng không nhỉ ?

Câu 8 :

a) Theo em , Việt không có quyền bán lại chiếc xe cho người khác vì Việt không có quyền gì đôi với chiếc xe cả , bố mẹ của Việt mới là người có quyền .

b) Quyền của việt đối với chiếc xe :được dùng trong những việc như ; dạo xe tới trường .

Muốn bán chiếc xe đó , Việt phải:

- Nói chuyện với bố mẹ về việc Việt sắp làm

- Xin bố xin mẹ trước khi bán 

- Suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân 

- Không nên ra quyết định sớm như vậy .

-...

Câu 9 :

a) Hành động của Minh là sai , vì tình bạn thân thiết thì cũng không có quyền là xâm phạm quyền riêng tư của người khác 

b) Nếu là bạn của Minh , em phải :

- Khuyên Minh nên xin lỗi Tùng và hứa sẽ không tái phạm lần nào nữa .

- Minh nên học cách tôn trọng tài sản của người khác .

- Cần có thật nhiều kiến thức về nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu tài sản của người khác . 
-.....

21 tháng 3 2022

Câu 8:

Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Như­ng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.

a. Việt không có quyền bán chiếc xe đó cho người khác bởi vì chiếc xe đạp đó là tài sản của bố mẹ và thuộc quyền sở hữu, quản lí của bố mẹ Việt. Vì vậy nên bố mẹ Việt mới có quyền định đoạt chiếc xe đạp đó có bán hay không và Việt không có quyền đó vì nó không phải là tài sản của Việt

b. Việt có quyền chiếm hữu và sử dụng chiếc xe đó. Đồng thời cũng phải giữ gìn, không để hỏng hóc hay bong tróc,... đối với chiếc xe

Muốn bán chiếc xe đạp đó thì Việt phải xin phép bố mẹ của Việt trước vì bố mẹ Việt có quyền quyết định, định đoạt nó có bán hay không.

Câu 9:

Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.

Minh c­ười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.

a. Việc làm của Minh là sai trái, xâm phạm và sử dụng tài sản của người khác khi người khác chưa đồng ý. Tự ý lấy, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt nó có thể quy vào là hành vi trộm cắp, vi phạm pháp luật.

b. Nếu là bạn của Minh thì em sẽ góp ý rằng bạn ấy nên hỏi bạn Tùng trước khi mượn bởi vì tờ giấy kiểm tra là tài sản của bạn Tùng và bạn ấy mới có quyền cho bạn Minh hay không.

Câu1- Thế nào là di sản văn hoá vật  thể và di sản văn hoá phi vật thể?Hãy kể tên di sản văn hóa của quê hương Hà Nam mà em biết, cho biết nó thuộc loại di sản nào?Câu 2: ​a.Cho biết nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày tháng năm nào? Là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo?b. Bộ máy nhà nước chia làm mấy cấp nêu tên cụ thể? Vẽ sơ đồ phân công theo...
Đọc tiếp

Câu1
- Thế nào là di sản văn hoá vật  thể và di sản văn hoá phi vật thể?Hãy kể tên di sản văn hóa của quê hương Hà Nam mà em biết, cho biết nó thuộc loại di sản nào?
Câu 2: 
​a.Cho biết nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày tháng năm nào? Là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo?
b. Bộ máy nhà nước chia làm mấy cấp nêu tên cụ thể? Vẽ sơ đồ phân công theo tên cơ quan?
Câu 3: 
a. Hãy nêu những việc làm cụ thể của bản thân hoặc gia đình em đến cơ quan nào và tới bộ phận nào để giải quyết? ( ít nhất 3 việc)
b. Tình huống:
Nhà An quyết định cả nhà đi vào thành phố Hồ Chí Minh để sinh sống, An cũng theo vào đó để học. Hè xong nhà  An phải đi để còn xin đi học. Vậy gia đình An cần phải đến cơ quan nào để giải quyết? Hãy nêu giúp cách cho bạn nhé.

0
4 tháng 4 2021

câu 1: 

 – Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

     – Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

     – Nghiêm cấm các hành vi:

+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.

+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.

+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.

+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

câu 2:

Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ không vứt rác bừa bãi

+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ tham gia các lễ hội truyền thống.

~hoctot~

4 tháng 4 2021

thank pạn !!!

18 tháng 5 2022

di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần,vật chất có giá trị lịch sử,văn hóa,khoa hc,dc lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác

môi trường sống là nơi con người cs thể tồn tại đc

sống và làm việc cs kế hoạch là:bt xác định nhiệm vụ,sắp xếp những công việc hằng ngày,hằng tuần 1 cách hợp lí để mọi vc đc thực hiện đầy đủ cs hiệu quá,cs chất lượng

trẻ em cs 4 quyền cơ bản:

quyền đc vui chs,giải trí

quyền đc bảo vệ

quyền đc chắm sóc

quyền đc giáo dục

cơ quan quyền lực nhất của nc ta là quốc hội

cơ quan hành chính của nhà nc là:ban tổ chức đc thành lập để thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước

hồi đồng nhân dân do dân bầu cử.

ủy ban nhân dân do:những người cùng cấp bầu ra

                 CHÚC BN HC TỐT NHA

Câu 1: Sưu tầm hai câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm và truyền thống gia đình.Câu 2: Em hãy nêu quyền sử dụng của công dân về tài sản?Câu 3:Thế nào là Hiến pháp?Em hãy tự đánh giá bản thân (việc thực hiện tốt, chưa tốt) về việc chấp hành những quy định của hiến pháp, pháp luật trong cuộc sống.Câu 4: Cho tình huống sau:          Bạn Bình lớp 7B tự ý lấy xe đạp của một bạn...
Đọc tiếp

Câu 1: Sưu tầm hai câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm và truyền thống gia đình.

Câu 2: Em hãy nêu quyền sử dụng của công dân về tài sản?

Câu 3:Thế nào là Hiến pháp?Em hãy tự đánh giá bản thân (việc thực hiện tốt, chưa tốt) về việc chấp hành những quy định của hiến pháp, pháp luật trong cuộc sống.

Câu 4: Cho tình huống sau:

          Bạn Bình lớp 7B tự ý lấy xe đạp của một bạn cùng lớp để đi chơi, lúc mang xe trả thì xe lại bị đứt xích nhưng bạn Bình không mang đi sửa.

          Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Bình.

Câu 5:  Thế nào là gia đình văn hoá ? Các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá

Câu 6: Để xây dựng gia đình văn hoá , là học sinh em cần có trách nhiệm như thế nào ?

Câu 7: Hiến pháp là gì? Nội dung của hiến phấp 1992 quy đinh  về những vấn đề cơ bản gì ?

Câu 8: Tình huống:

Hai người bạn thân nhất của  em đang rất giận nhau : bây giờ, hai bạn ấy không thèm nói chuyện với nhau nữa , nhưng cả hai đều nói chuyện với em .

Em có thể làm gì để giúp 2 bạn ấy

1
17 tháng 7 2021

Câu 1: 

1) Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

2) Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

Câu 2:

- Quyền sử dụng tài sản của công dân: Công dân có quyền sử dụng tài sản của bản thân đúng mục đích, không được tự tiện lấy hoặc dùng tài sản của người khác khi chưa có sự đồng ý của họ....

Câu 3:

- Hiến pháp là văn bản long trọng bắt buộc quyền lực nhà nước tuân thủ các quy phạm hạn chế quyền tự do của nó trong việc lựa chọn những người cầm quyền, tổ chức và thực hiện các thể chế cũng như các mối quan hệ của nó với công dân  

 

24 tháng 3 2022

TK : 

1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo

2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực

3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập

24 tháng 3 2022

Tham khảo

* Đối với học sinh:

– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.

– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

– Học cách kiềm chế cảm súc.

– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.

* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:

– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.

– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.

– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.

– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.

– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.

* Đối với giáo viên

– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.

– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.

– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.

– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.

– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.

* Đối với gia đình:

– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái

– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.

8 tháng 5 2022

Nguyên nhân

- Xả rác bừa bãi

- Ô nhiễm từ các nhà máy

- Đốt rác lộ thiên

Cách bảo vệ

- Trồng thêm nhiều cây xanh

- Tuyên truyền cho mng về cách bảo vệ môi trường

- Kh xả rác bừa bãi

8 tháng 5 2022

Tớ cảm ưn :3