Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những cây nấm trong rừng khiến tác giả liên tưởng thật nhiều điều thú vị của cuộc sống các bạn ạ. Nhìn những cây nấm xinh xinh và tí hon đó tác giả đã hồi tưởng đến một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây lưa thưa. Xen vào đó là "những cái nấm to bằng cái ấm tích, màu sắc sặc sỡ rực lên", ôi nấm vừa to vừa có màu sắc rực rỡ thì đẹp biết bao nhiêu các bạn nhỉ. Nhưng các bạn biết không, nấm càng sặc sỡ bao nhiêu thì càng dễ có độc bấy nhiêu nhé, vì thế chúng ta chỉ nên nhìn, ngắm thôi, chứ không nên sờ hay có ý định ẩm thực chúng. Những cây nấm rừng còn khiến cho tác giả "có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo của họ lúp xúp dưới chân" và trong tâm trí tác giả khi đó "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì.
Hình ảnh cây nấm hiện lên trong suy nghĩ và cái nhìn của tác giả trở nên thú vị và sâu sắc biết bao nhiêu. Thông qua cái nhìn của tác giả, ta cảm nhận một thế giới thiên nhiên huyền bí đang tồn tại, ngay bên cạnh thế giới thực ồn ào và vội vã của con người. Điều này để lại giá trị nhân văn sâu sắc cho mỗi chúng ta rằng :"Bức tranh cuộc sống thật muôn màu, điều kì diệu và tuyệt vời đôi khi lại tồn tại trong thứ tưởng chừng như nhỏ bé, cũng như màu sắc của cuộc sống là tươi sáng hay ảm đảm cũng một phần xuất phát bởi cái nhìn, góc nhìn của mỗi cá nhân trong đó. Chỉ cần bạn có niềm tin và hy vọng trong lòng thì bạn sẽ thấy điều kì diệu của cuộc sống là có thật!"
Olm cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm. Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm em nhé.
Câu 1 :
Những từ chỉ màu sắc là: màu xanh, màu nâu hồng, màu nâu vàng, xanh rờn, màu ngọc thạch, trắng, xanh lờ mờ, xanh non tơ, xanh sẫm đặc, đỏ, vàng , lam.
Câu 2:
Từ đồng nghĩa với lác đác là rải rác
Đặt câu: Ánh nắng xen kẽ qua từng khe lá rồi rải rác xung quanh cái cây này.
Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì?
A. Một lâu đài.
B. Người khổng lồ.
C. Cái ấm tích.
D. Cái cung điện.
Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :
A. Vì hoạt động của các con vật.
B. Vì người đi lại.
C. Vì hoạt động của những người tí hon.
D. Vì có gió to.
Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
B. Có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn.
C. Màu vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp mắt.
D. Màu vàng của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra.
Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. lúp xúp, sặc sỡ, đỉnh đầu, rào rào, gọn ghẽ.
B. lúp xúp, sặc sỡ, chồn sóc, rào rào, gọn ghẽ.
C. lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, rào rào, gọn ghẽ.
D. lúp xúp, sặc sỡ, xanh xanh, rào rào, gọn ghẽ.
Câu 5: Từ trái nghĩa với “khổng lồ” là:
……tí hon , nhỏ bé…………………………………………………………
Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?
A. Nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển.
C. Nghĩa bóng.
D. Nghĩa phụ.
Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì?
A. Một lâu đài.
B. Người khổng lồ.
C. Cái ấm tích.
D. Cái cung điện.
Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :
A. Vì hoạt động của các con vật.
B. Vì người đi lại.
C. Vì hoạt động của những người tí hon.
D. Vì có gió to.
Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
B. Có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn.
C. Màu vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp mắt.
D. Màu vàng của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra.
Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. lúp xúp, sặc sỡ, đỉnh đầu, rào rào, gọn ghẽ.
B. lúp xúp, sặc sỡ, chồn sóc, rào rào, gọn ghẽ.
C. lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, rào rào, gọn ghẽ.
D. lúp xúp, sặc sỡ, xanh xanh, rào rào, gọn ghẽ.
Câu 5: Từ trái nghĩa với “khổng lồ” là:
……tí hon , nhỏ bé…………………………………………………………
Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?
A. Nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển.
C. Nghĩa bóng.
D. Nghĩa phụ.