K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 3:

Dân cư trên thế giới chủ yếu sống ở Đông Bắc Hoa Kì, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Trung Âu, Tây Phi, Trung đông vì ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu tốt, nhiều mưa còn ở những nơi sâu trong đất liền thì có khí hậu quá lạnh hoặc quá nóng, khó tìm nguồn nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ít mưa vì vậy cư dân thường tập trung đông ở những nơi ven biển. Từ đó có sự phân bố dân cư không đồng đều.

Câu 4:

+ Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác.

+ Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.

Câu 5:

Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.

 

28 tháng 4 2022

câu 3 tham khảo

Sáng nay, em đã đến trường từ rất sớm. Bởi vì em luôn tò mò và muốn được ngắm trọn vẹn khung cảnh của ngôi trường từ lúc mặt trời vừa mới mọc.

Lúc mới đến nơi, em rất bất ngờ bởi bầu không khí yên tĩnh và vắng lặng của ngôi trường. Bởi trong ấn tượng của em, chưa bao giờ mà trường lại thiếu vắng tiếng cười nói của các bạn học sinh như thế cả. Một mạch leo đến tầng 4 của tòa nhà học tập, đứng ở hành lang, em được ngắm nhìn trọn vẹn cả trường học yêu dấu của mình.

 

Trường của em thật rộng lớn, với sân bóng, sân trường, khu vườn hoa và các tòa nhà chức năng. Dưới ánh nắng ban mai hồng hồng, cảnh vật thật tươi đẹp và lộng lẫy. Thiếu sự hiện diện của các bạn nhỏ, sân trường như rộng hẳn ra. Nhắm mắt lại, hít căng lồng ngực, em cảm nhận được rõ ràng bầu không trong lành, ngọt mát. Thỉnh thoảng, vang lên một vài tiếng lích rích của mấy chú chim vừa thức dậy, đang tíu tít chạy quanh vòm cây đón nắng mới.

Chợt, một vài âm thanh xao động quen thuộc vang lên từ phía cổng trường. Thì ra đó là tiếng xuống xe và chào nhau của các bạn học sinh vừa đến trường. Thế là khoảng thời gian yên ắng hiếm hoi kia đã hoàn toàn dừng lại. Tuy có chút tiếc nuối, nhưng em vẫn rất thích thú với quang cảnh rộn rã của sân trường. Chỉ mới qua gần mười phút, mà sân trường nhộn nhịp hẳn. Các bạn học sinh vào lớp cất sách vở, rồi tranh thủ ăn sáng, chơi trò chơi, bạn thì trực nhật, dọn vệ sinh. Tiếng cười, tiếng nói ồn ã, náo nhiệt hẳn. Cùng với đó, là những ánh nắng chan hòa trải đều khắp mặt sân trường, cùng làn gió mát rười rượi. Bầy chim líu lo hót trên cành cây, rồi chao qua lượn lại xuống sân vườn, như hòa chung niềm vui cùng các bạn nhỏ. Sự náo nhiệt ấy, đem đến một nguồn sức sống to lớn cho ngôi trường của em.

Đến giờ vào học, chuông reo lên ba hồi to lớn. Các bạn học sinh và cả em nữa đều vội vàng trở về lớp và chuẩn bị cho giờ học sắp diễn ra. Ngôi trường thoáng chốc lại yên ắng như chưa từng có gì xảy ra cả. Nhưng em biết, âm ỉ trong đó là sự vui vẻ và hạnh phúc của chính ngôi trường khi được cùng chúng em học tập, vui chơi.

câu 4 tham khảo

Trả lời: - Vai trò của lớp đất đối với sinh vật (thực vậtđộng vật,....) + Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác. + Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.

câu 5 tham khảo

Trên Trái Đất, mỗi đại dương là một đại bộ phận quy ước của đại dương thế giới (hay đại dương toàn cầu). Theo thứ tự diện tích giảm dần, chúng gồm Thái Bình DươngĐại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.

28 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 3:

Dân cư trên thế giới chủ yếu sống ở Đông Bắc Hoa Kì, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Trung Âu, Tây Phi, Trung đông vì ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu tốt, nhiều mưa còn ở những nơi sâu trong đất liền thì có khí hậu quá lạnh hoặc quá nóng, khó tìm nguồn nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ít mưa vì vậy cư dân thường tập trung đông ở những nơi ven biển. Từ đó có sự phân bố dân cư không đồng đều.

Câu 4:

+ Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác.

+ Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.

Câu 5:

Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.

8 tháng 5 2023

a)- Sự phân bố dân cư phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước), sự phát triển kinh tế, trình độ của con người và lịch sử định cư vìở mỗi khu vực địa lí sẽ có những điều kiện khác nhau, dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.

b)1/ Ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên: Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. Nhờ đó, bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội.

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

Câu 1: 

Đặc điểm

   - Phân bố dân cư không đồng đều trong không gian: năm 2005, mật độ dân số trung bình của thế giới là 48 người/km2, nhưng dân cư phân bố không đều.

+ Dân cư tập trung đông ở Tây Âu, Ca-ri-bê, Trung Á - Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.

+ Dân cư thưa thớt: Bắc Âu, Tây Á, châu Đại Dương,...

   - Biến động về phân bố dân cư theo thời gian

Câu 2:

Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

   + Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.

   + Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...

Câu 3:

* Đới khí nóng: - Giới hạn từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Bắc - 23 độ 27 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới nóng: + Luọng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên nóng quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín Phong + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến trên 2000mm * Đới ôn hòa - Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa: Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới + Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm * Đới lạnh - Có 2 đới lạnh, từ vòng cực Bắc ( 66 dộ 33 phút Bắc) đến cực Bắc là từ vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) đến cực Nam - Đặc điẻm khí hậu lạnh: + Lượng nhiệt nhận được rất thấp, lạnh giá quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Đông cực + Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm

11 tháng 3 2022

Tham khảo

1. 

- Con người hiện nay có mặt ở khắp nơi trên thế giới nhưng phân bố không đều, có nơi tập trung dân đông có mật độ cao, có nơi thưa dân, mật độ thấp.

- Con người tập trung nhiều nhất tại các khu vực sau:Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Châu Âu, Đông bắc Hoa Kỳ…

2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

   + Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.

   + Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...

Ví dụ bạn tự lấy nhé

3. 

Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam)

- Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa:

Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới

+ Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm

26 tháng 10 2023

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới
- Địa lý và khí hậu
- Tài nguyên tự nhiên
- Kinh tế và cơ hội làm việc
- Chính trị và xã hội
- Môi trường và bảo vệ môi trường
- Chính trị di cư và quyền di cư
- Văn hóa và xã hội
Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều do sự tương tác của nhiều yếu tố phức tạp. Một trong những yếu tố quan trọng là địa lý và khí hậu, với các khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi thường có sự tập trung dân cư cao hơn. Ngoài ra, tài nguyên tự nhiên như nước, đất đai, và thảm thực phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong quyết định nơi mà con người định cư. Các khu vực có tài nguyên dồi dào thường thu hút dân cư. Khía cạnh kinh tế và cơ hội làm việc cũng chơi một vai trò lớn, với các thành phố lớn thường thu hút dân cư vì có nhiều công việc và cơ hội kinh doanh. Các yếu tố chính trị, xã hội, và môi trường cũng ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư, trong đó sự ổn định và hòa bình đóng vai trò quan trọng. Cuối cùng, văn hóa và xã hội, bao gồm ngôn ngữ, tôn giáo, và gia đình, cũng có thể làm cho người dân có xu hướng sống gần với người có nền văn hóa và ngôn ngữ tương tự. Tổng hợp, sự phân bố dân cư trên thế giới là kết quả của sự tương tác đa dạng của các yếu tố này.

28 tháng 10 2023

Vì sao đồng bằng là nơi tập trung dân cư đông đúc?

- Đất phù sa: Đồng bằng thường có đất phù sa, là loại đất rất thích hợp cho nông nghiệp. Đất này thường giàu dinh dưỡng và dễ canh tác, làm cho việc sản xuất nông sản dễ dàng hơn.

- Nguồn nước dồi dào: Các sông lớn và hệ thống sông ngòi ở đồng bằng thường mang đến nguồn nước dồi dào, cung cấp nước cho việc tưới tiêu và nuôi trồng nông sản. Điều này thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và thu hút dân cư đông đúc.

- Vị trí thuận lợi cho giao thông và thương mại: Đồng bằng thường nằm ở vị trí thuận lợi cho giao thông và thương mại do có mạng lưới sông ngòi và đường bộ dày đặc. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và phát triển kinh tế.

28 tháng 10 2023

Vì sao dân cư tập trung đông đúc ở nơi có khí hậu ôn hòa?

- An toàn và sức kháng: Khí hậu ôn hòa thường ít gây ra các thảm họa thiên nhiên như cơn bão, lụt lội, hoặc hạn hán. Người dân cảm thấy an toàn hơn và ít phải đối mặt với nguy cơ sức kháng thấp hơn.

- Sản xuất nông sản và chăn nuôi: Khí hậu ôn hòa thường tạo điều kiện tốt cho việc trồng trọt và chăn nuôi, làm cho nông nghiệp phát triển tốt hơn. Điều này thúc đẩy việc tạo ra nguồn thực phẩm dồi dào và thu hút dân cư đến các vùng có khí hậu ổn định.

- Thuận lợi cho cuộc sống và du lịch: Khí hậu ôn hòa tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống hàng ngày và hoạt động giải trí như du lịch. Những nơi có khí hậu đẹp thường thu hút người dân và du khách.

24 tháng 5 2021

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?

A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%

Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:

A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước

C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ

Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:

A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình

Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:

A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước

28 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:

Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.

- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.

- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.

- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.

- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.

- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.

28 tháng 10 2023

Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:

Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:

1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ

Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:

- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.

- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.

- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.

- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.