K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?

A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học

C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học

Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?

A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.

C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành

5 tháng 12 2021

B

2 tháng 12 2021

1. Phân tích các câu ghép sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép?
Câu a: Pháp / chạy, Nhật / hàng, Vua Bảo Đại/ thoái vị.(Quan hệ nối tiếp)
          Cn1      vn1    Cn2    vn2        Cn3              vn3                                     

Câu b: Vợ tôi / không ác, nhưng thị  / khổ quá rồi.(Quan hệ tương phản)
             Cn1      vn1                  Cn2       vn2                                       

Câu c: Buổi tối, em / học xong bài rồi em / đi ngủ.(Quan hệ nối tiếp)

                      Cn1       vn1                cn2      vn2                 
     

2. Xác định biện pháp nói giảm nói tránh hay nói quá trong các câu sau và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?

Câu a: Cô ấy tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.

Câu b: Bác sĩ đang khám tử thi 
Tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh :
 tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Chỉ ra cấu tạo của các câu sau, cho biết đâu là câu ghép, câu ghép có mấy vế, quan hệ giữa các vế là gì?1. Cô tôi chưa dứt câu, cô họng tôi dã nghẹn ứ khóc không ra tiếng..2. Thuyền trôi từ từ nên ánh đèn cứ thay đổi chỗ mãi.3. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.4. Trên bục giảng, cô giáo say sưa giảng bài còn chúng em thì chăm chú lắng nghe. 5. Mùa xuân đến, cây đối đâm chồi...
Đọc tiếp

Chỉ ra cấu tạo của các câu sau, cho biết đâu là câu ghép, câu ghép có mấy vế, quan hệ giữa các vế là gì?

1. Cô tôi chưa dứt câu, cô họng tôi dã nghẹn ứ khóc không ra tiếng..

2. Thuyền trôi từ từ nên ánh đèn cứ thay đổi chỗ mãi.

3. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.

4. Trên bục giảng, cô giáo say sưa giảng bài còn chúng em thì chăm chú lắng nghe. 5. Mùa xuân đến, cây đối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nhau khoe sắc.

Hướng dẫn trình bày:

Vì nhà Nam // nghèo mà cậu ấy // phải bỏ học.

           C1         V1           C2              V2

=> Câu trên là câu ghép, có 2 vế.

=> 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “Vì…mà”

=> 2 vế câu có quan hệ nguyên nhân – kết quả.

em đang cần gấp ạ

0
23 tháng 2 2018

Chọn đáp án: C