K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

Câu 3: Quá trình nào sau đây có sự tạo thành chất mới?
A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình hoà tan.
C. Quá trình đông đặc. D. Quá trình nóng chảy.

 Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi hoá học?A. Thanh sắt bị dát mỏng.B. Nước lỏng chuyển thành nước đá khi để trong tủ lạnh.C. Uốn sợi nhôm thành chiếc móc phơi quần áo.D. Đốt cháy mẩu giấy.Câu 2: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?A. Gỗ cháy thành than.B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đenC. Cơm bị ôi thiu.D. Hòa tan đường ăn vào...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi hoá học?

A. Thanh sắt bị dát mỏng.

B. Nước lỏng chuyển thành nước đá khi để trong tủ lạnh.

C. Uốn sợi nhôm thành chiếc móc phơi quần áo.

D. Đốt cháy mẩu giấy.

Câu 2: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?

A. Gỗ cháy thành than.

B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

C. Cơm bị ôi thiu.

D. Hòa tan đường ăn vào nước.

Câu 3: Quá trình nào sau đây có sự tạo thành chất mới?

A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình hoà tan.

C. Quá trình đông đặc. D. Quá trình nóng chảy.

Câu 4: Quá trình nào sau đây không có sự tạo thành chất mới?

A. Quá trình đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình đông đặc.

C. Quá trình phân huỷ chất. D. Quá trình tổng hợp chất.

Câu 5: Iron (sắt) phản ứng với khí chlorine sinh ra iron(III) chloride. Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình dạng chữ là

A. Iron + chlorine → iron(III) chloride.

B. Iron(III) chloride → iron + chlorine.

C. Iron + iron(III) chloride → chlorine.

D. Iron(III) chloride + chlorine → iron.

Câu 6: Đốt đèn cồn, cồn (ethanol) cháy. Khi đó, ethanol và khí oxygen trong không khí đã tác dụng với nhau tạo thành hơi nước và khí carbon dioxide. Các chất sản phẩm có trong phản ứng này là

A. ethanol và khí oxygen. B. hơi nước và khí carbon dioxide.

C. ethanol và hơi nước. D. khí oxygen và khí carbon dioxide.

Câu 7: Dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành là

A. sự thay đổi về màu sắc. B. xuất hiện chất khí.

C. xuất hiện kết tủa. D. cả 3 dấu hiệu trên.

Câu 8: Phản ứng thu nhiệt là

A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường.

D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường.

Câu 9: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng nung đá vôi. B. Phản ứng đốt cháy cồn.

C. Phản ứng đốt cháy than. D. Phản ứng đốt cháy khí hydrogen.

Câu 10: Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng nung vôi.

(2) Phản ứng phân huỷ copper(II) hydroxide.

(3) Phản ứng đốt cháy khí gas.

Số phản ứng thu nhiệt là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 11: Biến đổi vật lí là gì?

A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác

B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác

C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác

D. Tất cả các đáp trên

Câu 12: Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là?

A. Chất phản ứng. B. Chất lỏng.

C. Chất sản phẩm. D. Chất khí.

Câu 13: Phản ứng sau là phản ứng gì?

Phản ứng phân hủy copper (II) hydroxide thành copper (II) oxide và hơi nước thì cần cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt bằng cách đun nóng. Khi ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng cũng dừng lại

A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng trao đổi.

Câu 14: Phản ứng tỏa nhiệt là:

A. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh

B. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh

C. Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh

D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ

Câu 15: Điền vào chố trống: "Trong cơ thể người và động vật, sự trao đổi chất là một loạt các quá trình ..., bao gồm cả biến đổi vật lí và biến đổi hoá học."

A. Sinh hóa. B. Vật lí. C. Hóa học. D. Sinh học.

Câu 16: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì

A. Có sự thay đổi hình.

B. Có sự thay đổi màu sắc của chất.

C. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng.

D. Tạo ra chất không tan.

Câu 17: Hòa tan đường vào nước là:

A. Phản ứng hóa học. B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng thu nhiệt. D. Sự biến đổi vật lí.

Câu 18: Chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ như thế nào?

A. Có tính chất mới, khác biệt chất ban đầu

B. Giống hệt chất ban đầu

C. Cả hai đều đúng

D. Cả hai đều sai

Câu 19: Nước được tạo ra từ nguyên tử của các nguyên tốc hóa học nào?

A. Carbon và oxygen. B. Hydrogen và oxygen.

C. Nitrogen và oxygen. D. Hydrogen và nitrogen.

Câu 20: Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide. Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần?

A. Carbon dioxide tăng dần. B. Oxygen tăng dần

C. Carbon tăng dần. D. Tất cả đều tăng

Câu 21: Phản ứng hóa học là gì?

A. Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí

B. Quá trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng

C. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác

D. Tất cả các ý trên

Câu 22: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng ...., lượng sản phẩm ...

A. Tăng dần, giảm dần. B. Giảm dần, tăng dần.

C. Tăng dần, tăng dần. D. Giảm dần, giảm dần.

Câu 23: Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa không?

A. Phản ứng vẫn tiếp tục.

B. Phản ứng dừng lại.

C. Phản ứng tiếp tục nếu dùng nhiệt độ xúc tác.

D. Phản ứng tiếp tục giữa hydrogen và sản phẩm.

Câu 24: Sulfur là gì trong phản ứng sau:

Iron + Sulfur à Iron (II) sulfide

A. Chất xúc tác. B. Chất phản ứng.

D. Sản phẩm. D. Không có vai trò gì trong phản ứng.

Câu 25: Xăng, dầu, … là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và hoạt động nào của con người?

A. Ngành giao thông vận tải. B. Ngành y tế.

C. Ngành thực phẩm. D. Ngành giáo dục.

Câu 26: Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử như thế nào?

A. Không thay đổi. B. Thay đổi.

C. Có thể thay đổi hoặc không. D. Đáp án khác.

Câu 27: Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì?

A. Tỏa nhiệt. B. Thu nhiệt.

C. Vật lí. D. Vừa tảo nhiệt vừa thu nhiệt.

Câu 28: Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì?

A. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Vừa là phản ứng tỏa nhiệt, vừa là phản ứng thu nhiệt.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 29: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Có chất kết tủa (chất không tan).

B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt).

C. Có sự thay đổi màu sắc.

D. Một trong số các dấu hiệu trên.

Câu 30: Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra đúng nhất là?

A. Mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên.

B. Xuất hiện chất khí không màu.

C. Xuất hiện kết tủa trắng.

D. Mẩu vôi sống tan trong nước.

Câu 31: Khẳng định đúng

Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa

A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố.

C. Số nguyên tố tạo ra chất. D. Số phân tử của mỗi chất.

Câu 32: Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium carbonate. Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước. Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội.

A. Do tạo thành nước.

B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate.

C. Do để nguội nước.

D. Do đun sôi nước

Câu 33: Trong phản ứng:

Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hyđrogen. Magnesium sulfate là

A. chất phản ứng. B. sản phẩm.

C. chất xúc tác. D. chất môi trường.

Câu 1: Hiệu ứng nhà kính gây nên những sự biến đổi lớn cho Trái Đất, trong đó, một điều đáng lo ngại chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Hiện tượng này xảy ra có phải là sự biến đổi vật lí không? Giải thích.

Câu 2: Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí? Giải thích.

 

Câu 3: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống thích hợp trong bảng sau:

STT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÓA HỌC PHƯƠNG TRÌNH CHỮ

1 Đun nóng đường saccarozơ trong oxi không khí, đường bị cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

2 Than cháy trong oxi không khí, tạo thành khí cacbonic.

3 Lưu huỳnh cháy trong oxi không khí tạo ra chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit).

4 Dưới tác dụng của chất diệp lục trong lá cây xanh và ánh sáng mặt trời, khí

cacbonic và hơi nước phản ứng với nhau tạo thành đường glucozơ và khí oxi.

5 Viên kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric, thu được khí hiđro và dung dịch chứa muối kẽm clorua.

 

Câu 4: Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí (phản ứng với oxygen) thu được carbon dioxide (CO2) và nước (H2O) theo sơ đồ sau:

 

Quan sát sơ đồ trên và cho biết:

(a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

(b) Sau phản ứng có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

(c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng.

Câu 5: Hãy cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay phản ứng thu nhiệt trong mỗi trường hợp sau:

(a) Ngọn nến đang cháy.

(b) Hòa tan viên vitamin C sủi vào nước.

(c) Phân hủy đường tạo thành than và nước.

(d) Cồn cháy trong không khí.

1
13 tháng 9 2023

Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi hoá học?

A. Thanh sắt bị dát mỏng.

B. Nước lỏng chuyển thành nước đá khi để trong tủ lạnh.

C. Uốn sợi nhôm thành chiếc móc phơi quần áo.

D. Đốt cháy mẩu giấy.

Vì đốt cháy giấy tạo thành than nên đã có sự biến đổi hoá học.

Câu 2: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?

A. Gỗ cháy thành than.

B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

C. Cơm bị ôi thiu.

D. Hòa tan đường ăn vào nước.

Vì ko biến đổi sang chất khác

Câu 3: Quá trình nào sau đây có sự tạo thành chất mới?

A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình hoà tan.

C. Quá trình đông đặc. D. Quá trình nóng chảy.

Câu 4: Quá trình nào sau đây không có sự tạo thành chất mới?

A. Quá trình đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình đông đặc.

C. Quá trình phân huỷ chất. D. Quá trình tổng hợp chất.

Câu 5: Iron (sắt) phản ứng với khí chlorine sinh ra iron(III) chloride. Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình dạng chữ là

A. Iron + chlorine → iron(III) chloride.

B. Iron(III) chloride → iron + chlorine.

C. Iron + iron(III) chloride → chlorine.

D. Iron(III) chloride + chlorine → iron.

Câu 6: Đốt đèn cồn, cồn (ethanol) cháy. Khi đó, ethanol và khí oxygen trong không khí đã tác dụng với nhau tạo thành hơi nước và khí carbon dioxide. Các chất sản phẩm có trong phản ứng này là

A. ethanol và khí oxygen. B. hơi nước và khí carbon dioxide.

C. ethanol và hơi nước. D. khí oxygen và khí carbon dioxide.

Câu 7: Dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành là

A. sự thay đổi về màu sắc. B. xuất hiện chất khí.

C. xuất hiện kết tủa. D. cả 3 dấu hiệu trên.

Câu 8: Phản ứng thu nhiệt là

A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường.

D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường.

Câu 9: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng nung đá vôi. B. Phản ứng đốt cháy cồn.

C. Phản ứng đốt cháy than. D. Phản ứng đốt cháy khí hydrogen.

Câu 10: Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng nung vôi.

(2) Phản ứng phân huỷ copper(II) hydroxide.

(3) Phản ứng đốt cháy khí gas.

Số phản ứng thu nhiệt là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 11: Biến đổi vật lí là gì?

A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác

B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác

C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác

D. Tất cả các đáp trên

Câu 12: Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là?

A. Chất phản ứng. B. Chất lỏng.

C. Chất sản phẩm. D. Chất khí.

Câu 13: Phản ứng sau là phản ứng gì?

Phản ứng phân hủy copper (II) hydroxide thành copper (II) oxide và hơi nước thì cần cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt bằng cách đun nóng. Khi ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng cũng dừng lại

A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng trao đổi.

Câu 14: Phản ứng tỏa nhiệt là:

A. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh

B. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh

C. Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh

D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ

Câu 15: Điền vào chố trống: "Trong cơ thể người và động vật, sự trao đổi chất là một loạt các quá trình ..., bao gồm cả biến đổi vật lí và biến đổi hoá học."

A. Sinh hóa. B. Vật lí. C. Hóa học. D. Sinh học.

Câu 16: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì

A. Có sự thay đổi hình.

B. Có sự thay đổi màu sắc của chất.

C. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng.

D. Tạo ra chất không tan.

Câu 17: Hòa tan đường vào nước là:

A. Phản ứng hóa học. B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng thu nhiệt. D. Sự biến đổi vật lí.

Câu 18: Chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ như thế nào?

A. Có tính chất mới, khác biệt chất ban đầu

B. Giống hệt chất ban đầu

C. Cả hai đều đúng

D. Cả hai đều sai

Câu 19: Nước được tạo ra từ nguyên tử của các nguyên tốc hóa học nào?

A. Carbon và oxygen. B. Hydrogen và oxygen.

C. Nitrogen và oxygen. D. Hydrogen và nitrogen.

Câu 20: Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide. Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần?

A. Carbon dioxide tăng dần. B. Oxygen tăng dần

C. Carbon tăng dần. D. Tất cả đều tăng

Câu 21: Phản ứng hóa học là gì?

A. Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí

B. Quá trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng

C. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác

D. Tất cả các ý trên

Câu 22: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng ...., lượng sản phẩm ...

A. Tăng dần, giảm dần. B. Giảm dần, tăng dần.

C. Tăng dần, tăng dần. D. Giảm dần, giảm dần.

Câu 23: Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa không?

A. Phản ứng vẫn tiếp tục.

B. Phản ứng dừng lại.

C. Phản ứng tiếp tục nếu dùng nhiệt độ xúc tác.

D. Phản ứng tiếp tục giữa hydrogen và sản phẩm.

Câu 24: Sulfur là gì trong phản ứng sau:

Iron + Sulfur à Iron (II) sulfide

A. Chất xúc tác. B. Chất phản ứng.

D. Sản phẩm. D. Không có vai trò gì trong phản ứng.

Câu 25: Xăng, dầu, … là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và hoạt động nào của con người?

A. Ngành giao thông vận tải. B. Ngành y tế.

C. Ngành thực phẩm. D. Ngành giáo dục.

Câu 26: Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử như thế nào?

A. Không thay đổi. B. Thay đổi.

C. Có thể thay đổi hoặc không. D. Đáp án khác.

Câu 27: Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì?

A. Tỏa nhiệt. B. Thu nhiệt.

C. Vật lí. D. Vừa tảo nhiệt vừa thu nhiệt.

Câu 28: Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì?

A. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Vừa là phản ứng tỏa nhiệt, vừa là phản ứng thu nhiệt.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 29: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Có chất kết tủa (chất không tan).

B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt).

C. Có sự thay đổi màu sắc.

D. Một trong số các dấu hiệu trên.

Câu 30: Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra đúng nhất là?

A. Mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên.

B. Xuất hiện chất khí không màu.

C. Xuất hiện kết tủa trắng.

D. Mẩu vôi sống tan trong nước.

Câu 31: Khẳng định đúng

Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa

A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố.

C. Số nguyên tố tạo ra chất. D. Số phân tử của mỗi chất.

Câu 32: Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium carbonate. Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước. Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội.

A. Do tạo thành nước.

B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate.

C. Do để nguội nước.

D. Do đun sôi nước

Câu 33: Trong phản ứng:

Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hyđrogen. Magnesium sulfate là

A. chất phản ứng. B. sản phẩm.

C. chất xúc tác. D. chất môi trường.

Câu 1: Hiệu ứng nhà kính gây nên những sự biến đổi lớn cho Trái Đất, trong đó, một điều đáng lo ngại chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Hiện tượng này xảy ra có phải là sự biến đổi vật lí không? Giải thích.

⇒Có vì nó không thay đổi chất.

Câu 2: Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí? Giải thích.

⇒hình1.1 ?

Câu 3: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống thích hợp trong bảng sau:

STT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÓA HỌC PHƯƠNG TRÌNH CHỮ

1 Đun nóng đường saccarozơ trong oxi không khí, đường bị cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

2 Than cháy trong oxi không khí, tạo thành khí cacbonic.

3 Lưu huỳnh cháy trong oxi không khí tạo ra chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit).

4 Dưới tác dụng của chất diệp lục trong lá cây xanh và ánh sáng mặt trời, khí

cacbonic và hơi nước phản ứng với nhau tạo thành đường glucozơ và khí oxi.

5 Viên kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric, thu được khí hiđro và dung dịch chứa muối kẽm clorua.

⇒Bảng ?

Câu 4: Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí (phản ứng với oxygen) thu được carbon dioxide (CO2) và nước (H2O) theo sơ đồ sau:

☛Sơ đồ?

Quan sát sơ đồ trên và cho biết:

(a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

(b) Sau phản ứng có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

(c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng.

Câu 5: Hãy cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay phản ứng thu nhiệt trong mỗi trường hợp sau:

(a) Ngọn nến đang cháy.=>  phản ứng tỏa nhiệt 

(b) Hòa tan viên vitamin C sủi vào nước.⇒ phản ứng thu nhiệt 

(c) Phân hủy đường tạo thành than và nước.⇒ phản ứng thu nhiệt 

(d) Cồn cháy trong không khí.⇒ phản ứng tỏa nhiệt 

13 tháng 9 2023

cháy quá r

a: Quá trình 3 sẽ có biến đổi xảy ra 

b: Cần: tắt ngay bếp và các nguồn lửa khác xung quanh khu vực đặt bình, đóng ngay van bình gas, cảnh giới cấm lửa tại khu vực bình rò rỉ, thông báo cho các cửa hàng, đại lý hoặc các cơ quan PCCC biết để có biện pháp xử lý

4 tháng 9 2023

a) Quá trình có xảy ra sự biến đổi hoá học:

(3) Gas bắt lửa và cháy trong không khí chủ yếu tạo thành khí carbon dioxide và nước.

21 tháng 7 2023

a)  phương trình phản ứng :

       Carbon `+` Oxygen `->` Carbondioxide .

 + Chất phản ứng :  Carbon và oxygen 

 + Chất sản phẩm : Carbondioxide

b) 

+ Lượng chất carbon và oxygen giảm dần 

+ Lượng chất Carbondioxide tăng dần  

12 tháng 8 2023

Mô tả các hiện tượng xảy ra trong quá trình nến cháy: Khi đốt nến (có thành phần chính là paraffin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước.

- Giai đoạn diễn ra sự biến đổi vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc và nến lỏng chuyển thành hơi do các giai đoạn này là sự thay đổi về trạng thái, không có sự tạo thành chất mới.

- Giai đoạn diễn ra sự biến đổi hoá học: hơi nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước. Do ở giai đoạn này có chất mới được tạo thành (carbon dioxide và hơi nước).

4 tháng 9 2023

a. Biến đổi hoá học -> Biến đổi sang chất khác, hư hỏng nặng

b. Biến đổi vật lí -> Biến đổi trạng thái vật lí, hình dạng

c. Biến đổi hoá học -> Tinh bột thành bột than

d. Biến đổi hoá học -> Nghiền nhỏ trạng thái vật lí hạt gạo

4 tháng 9 2023

+ Quá trình diễn ra sự biến đổi vật lí: b và d.

+ Quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học: a và c.

4 tháng 9 2023

Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học:

d) Đốt mẩu giấy vụn: Quá trình này là quá trình hoá học do sau khi đốt, mẩu giấy vụn đã bị biến đổi tạo thành chất khác.

e) Đun đường: Quá trình này là quá trình hoá học do sau khi đun, đường đã bị biến đổi thành chất khác (màu đen, mùi khét…)

g) Đinh sắt bị gỉ: Quá trình này là quá trình hoá học do phần sắt gỉ đã biến đổi thành chất khác, không còn những đặc tính của sắt ban đầu.

4 tháng 9 2023

Biến đổi hoá học: d, e, g

Vì có sự tạo thành chất mới sau các quá trình đó.

4 tháng 9 2023

Các quá trình vật lí trong hình 1.1 là:

a) Xé mẩu giấy vụn: Quá trình này là quá trình vật lí do chỉ có sự thay đổi kích thước, số lượng mầu giấy, không có sự tạo thành chất mới.

b) Hoà tan đường vào nước: Quá trình này là quá trình vật lí do có sự thay đổi trạng thái của đường (từ rắn sang lỏng), không có sự tạo thành chất mới.

c) Đinh sắt bị uốn cong: Quá trình này là quá trình vật lí do chỉ có sự thay đổi về hình dạng, không có sự tạo thành chất mới.

22 tháng 7 2023

Tham khảo!

Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.

Cân bằng tự nhiên biểu hiện ở trạng thái cân bằng của quần thể, hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã, trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái,…

Cân bằng tự nhiên đảm bảo duy trì sự ổn định tương đối của các cấp độ tổ chức sống để phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường, nhờ đó bảo vệ được sự đa dạng sinh học.

4 tháng 9 2023

Dựa vào số liệu đề cho và PTHH