Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M
a,\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{20.5.10^{-7}}{5,5.10^{-8}}\approx182m\)
b,=>R1 nt R2
\(=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{9}{20+10}=0,3A=>U1=I1R1=20.0,3=6V\)
Tóm tắt :
\(R=30\Omega\)
\(S=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)
\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)
a) \(l=?\)
b) \(RntR_1\)
R1 = \(15\Omega\)
U = 9V
I = ?
GIẢI :
a) Chiều dài của dây điện trở này là :
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{30.2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=150\left(m\right)\)
b) Vì R nt R1 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R+R_1=30+15=45\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch là :
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2\left(A\right)\)
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch là:
R t đ = R 1 + R 2 = 10 + 5 = 15Ω
I = U/ R t đ = 3/15 = 0,2A ⇒ I = I 1 = I 2 = 0,2A ( vì R 1 nt R 2 )
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: U c d = I . R 1 = 0,2.10 = 2V
a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
– Điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)
– Cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 2(A)
– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:
U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)
U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)
b.
Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)
P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)
c.
Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)
d.
Điện trở của biến trở:
– Cường độ dòng điện qua R1:
P1 = I12R1
= 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)
-Điện trở toàn mạch:
– Điện trở của biến trở:
Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)
cho mk hỏi thêm ý này nha
Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
a. Điện trở của cuộn dây: R = p(l : S) = 0,4.10-6(150 : 2.10-6) = 30 (\(\Omega\))
b. Điện trở tương đương: Rtđ = Rdây + R1 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây:
I = U : Rtđ = 9 : 45 = 0,2(A)
Do mạch mắc nối tiếp nên I = Idây = I1 = 0,2A
Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:
U1 = R1.I1 = 15.0,2 = 3(V)