Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Q 1 = I 1 2 . R 1 . t v a ̀ Q 2 = I 2 2 . R 2 . t
Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên I 1 = I 2 Þ Q 2 / Q 1 = R 2 / R 1 = 15 / 10 = 1 , 5
⇒ Q 2 = 1 , 5 Q 1 = 6000 J . ⇒ Q = Q 1 + Q 2 = 10000 J .
Chọn A
Bài làm:
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
U1 = \(\sqrt{R_1.P_1}\) = \(\sqrt{10.4000}\) = 200 (V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
U = U1 + U2 = 200 + 15.I (V)
Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch là:
Q = \(P\).t = \(\dfrac{U^2}{R}\).t = \(\dfrac{\left(200+15.I\right)^2}{10+15}\).t = \(\dfrac{\left(200+15.I\right)^2}{25}\) (J)
Vậy...
Dark Bang SilentNguyễn Văn ThànhNetflixĐức Minhnguyen thi vangLianaKhánh Như Trương Ngọc
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)
b) Có : \(U=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính :
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\\I_{AB}=I_1+I_2=0,6+0,4=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
c) 10 phút = 600s
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1
\(Q_1=UIt=12.0,6.600=4320\left(J\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\Omega\)
a)\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{50}=1,2A\)
b)Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
\(Q=RI^2t=50\cdot1,2^2\cdot30\cdot60=129600J\)
R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.
Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2
Ta có:
→ Đáp án A
Vì R 1 và R 2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q 1 và Q 2 .
Ta có: vì I 1 = I 2 ( R 1 nối tiếp với R 2 ) và t 1 = t 2 suy ra
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé
a, Vì R1 mắc nối tiếp R2
=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω
CĐDD qua mạch chính:
\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)
b, Đổi 10 phút = 600s
=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)
c, Vì R3//R2
=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)
R1 nối tiếp R23
=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)
R1 R2 R3 U A B 24V
Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé
(Đề bài chắc là tìm cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch)
Điện trở tương đương của mạch là:
\(R=R_1+R_2=10+15=25\left(\Omega\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra ở mạch là:
\(Q=I^2Rt\)
\(\Rightarrow I^2=\dfrac{Q}{Rt}=\dfrac{2500}{25.25}=4\)
\(\Rightarrow I=2\) (A)
Đáp án A.