Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thang nhiệt độ Celsius là thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius. Thang nhiệt độ này lấy nhiệt độ đong băng của nước là 0oC và nhiệt độ sôi của nước là 100oC
Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ F và điểm sôi là 212
\(20^oC=68^oF\), \(27^oC=80,6^oF\), \(42^oC=107,6^oF\)
\(59^oF=15^oC\), \(77^oF=25^oC\), \(49^oF=\dfrac{85}{9}^oC\)
nhiệt kế thủy ngân ko thể đo nhiệt kế nào sau đây
a;nhiệt kế 1 cốc nước đá
b; nhiệt kế của thân thể
c; nhiệt kế của thời tiết
d; nhiệt kế của lò luyện kim
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
Trả lời: Quang năng của ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng làm nước nóng bốc hơi thành mây bay lên cao có thế năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống thì thế năng chuyển thành động năng; nước từ trên núi cao chảy xuống suối, sông ra biển thì thế năng của nước biển chuyển thành động năng.
Chúc học tốt!
Quang năng của ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng làm nước nóng bốc hơi thành mây bay lên cao có thế năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống thì thế năng chuyển thành động năng; nước từ trên núi cao chảy xuống suối, sông ra biển thì thế năng của nước biển chuyển thành động năng.
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
Câu 2: Cấu tạo của tế bào thành phần chính là: Nhân hoặc vùng nhân là nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật:
- Giống nhau:
+ Đều là tế bào nhân thực
+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân
+ Gồm một số bào quan giống nhau như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, nhân, riboxom
+ Khác nhau:
Tế bào thực vật | Tế bào động vật |
Có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất | Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất |
Có lục lạp | Không có lục lạp |
Chất dự trữ là tinh bột, dầu | Chất dự trữ là glicogen, mỡ |
Thường không có trung tử | Có trung tử |
Không bào lớn | Không bào nhỏ hoặc không có |
Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra | Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra |
Câu 1 : 5 Hiện tượng vật lí
- Xé vụ tờ giấy.
- Bỏ cốc nước vào tủ lạnh thì nước bị đóng băng.
- Bỏ đá lạnh ra ngoài môi trường thì đá tan thành nước.
- Đun nước sôi thì nước bốc hơi.
- Ném quả bóng vào tường.
Câu 2 : + Thể rắn: có hình dạng nhất định.+ Thể lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chữa nó, nhìn thấy được.
+ Thể khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.