K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

tham khảo 

Câu 2:

   - Cơ thể sống có sự trao đổi chất với môi trường ( lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ) thì mới tồn tại được

   - Lớn lên và sinh sản

Câu 3:

   - Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống

   - Các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người

Câu 4:

   - Tự tổng hợp được chất hữu cơ

   - Phần lớn không có khả năng di chuyển

   - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

Câu 5:

   - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng

   - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính

   - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát vật rõ hơn

Câu 4:

   - Tự tổng hợp được chất hữu cơ

   - Phần lớn không có khả năng di chuyển

   - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

Câu 5:

   - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng

   - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính

   - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát vật rõ hơn

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?

Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?

Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?

Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?

Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?

Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?

Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?

Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?

Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?

Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ . 

 

0
câu 1:lập bảng 3 cột với tiêu đề lần lượt là: sinh vật sống;đã từng sông,nhưng giờ đã chết;ko sống.câu 2:tại một thời điểm, vật sống có thể ko thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm.(Hình đầm sen)a)tại thời điểm này,em đangn thể hiện đặc điểm nào?giải thích câu trả lời của emb)bông hoa sen đang thể hiện đặc điểm nào?(ghi chú: Hoa hình thành hạt để sinh sản)câu 3:một chiếc...
Đọc tiếp

câu 1:lập bảng 3 cột với tiêu đề lần lượt là: sinh vật sống;đã từng sông,nhưng giờ đã chết;ko sống.

câu 2:tại một thời điểm, vật sống có thể ko thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm.(Hình đầm sen)

a)tại thời điểm này,em đangn thể hiện đặc điểm nào?giải thích câu trả lời của em

b)bông hoa sen đang thể hiện đặc điểm nào?

(ghi chú: Hoa hình thành hạt để sinh sản)

câu 3:một chiếc ô tô có bộ phận cảm biến nên có thể phát hiện ra những vật xung quanh chúng,giúp lái xe dừng hoặc bật đèn tự đọng khi trời tối

a)chiếc ô tô giống với sinh vật sống như thế nào?

b)điều gì khiến chiếc xe khác với cơ thể sống?

câu 4:

STT Cơ thể Vai trò trong tự nhiên và trong đời sống

Động vật Thực vật Trong tự nhiên Trong đời sống

1 ................ ...................... ................................. ................................

2 .................. ......................... .................................. ................................

3

4

5

câu 5: trả lời câu hỏi

a)lấy ví dụ minh họa cho các động vật sống ở mặt đất,trong lòng đất,trong nước

b)con người thuộc động vật hay thực vật?

c) nêu đặc điểm đặc trưng của cấp cơ thể.phân biệt cấp cơ thể với cấp tế bào.

câu 6; vai trò của thực vật,động vật đối với đời sống con người.

câu 7: tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn?

2
20 tháng 1 2019

bài dài quá ,choán oho

18 tháng 3 2019

bạn gửi câu hỏi liền thế này khó trả lời lắm, viết tách ra làm nhiều câu hỏi nhìn cho dễ

21 tháng 1 2021

Câu 1:

- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:

+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.

+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

Câu 2:

- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.

Câu 3:

- Quá trình phân chia tế bào:

+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con

Câu 4: 

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra ), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ)

Câu 5:

Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:

+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (cà rốt,su hào,...)

+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (gừng,dong ta,nghệ,...)

+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn (xương rồng,...)

 

 

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

1
30 tháng 12 2024

ngu

 

câu 1 :

  • Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.
  • Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

    • Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
    • Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
    • Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
    • Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

câu 2 :

Rêu :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ giả

+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

+ Chưa có hoa

- Sự phát triển :

Cây rêu Túi bào tử Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái Hợp tử Bào tử Cây rêu ...→...

Dương xỉ :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật

+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn

+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn

- Sự phát triển :

Cây dương xỉ trưởng thành  Túi bào tử Bào tử Nguyên tản Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái Hợp tửCây dương xỉ non Cây dương xỉ trưởng thành ...→...

So sánh :

Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử

Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ

16 tháng 12 2021

Câu 1 : Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật

Thay thế những tế bào bị tổn thương

Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết

16 tháng 12 2021

Câu 2 : Tế bào nhân thực - Các bào quàn không có màng bao bọc

29 tháng 3 2021

Câu 1:

Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió :

- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.

- Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được.

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.

- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.

- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại

=> thu nhận hạt phấn.

Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ động vật :

- Thường có màu sắc sặc sỡ

- Có hương thơm, mật ngọt

- Hạt phấn to và có gai

- Đầu nhuỵ có chất dính

29 tháng 3 2021

Câu 2:

Đặc điểm của những hoa nở về ban đêm là thường có màu trắng (nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.

Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo. Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá...
Đọc tiếp

Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo. 


Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.


II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:
Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá cây em hãy hoàn thiện khóa lưỡng phân để phân loại các cây bèo Nhật Bản, cây ô rô, cây sắn, cây hoa hồng 




Bài 2: Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một số cây có ở khu vực gia đình em.
- Em hãy lập danh sách các cây ( chọn từ 4 – 6 cây bất kì )
- Phân chia các cây có cùng đặc điểm giống nhau thành từng nhóm
- Xây dựng khóa lưỡng phân  theo gợi ý trong bảng 15.3/SGK trang 91.

 

 

3
20 tháng 11 2021

 

Các bướcĐặc điểmTên cây

1a

1b

Lá không xẻ thành nhiều thùy 
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con 

2a

2b

Lá có méo lá nhẵn 
Lá có mép lá răng cưa 

3a

3b

Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu 
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá
20 tháng 11 2021

 

 

15 tháng 3 2022

tham khảo :))

Câu 1 :

Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non

   - Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)

Câu 2 :

   Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Câu 3:

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

   - Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

   - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây

Câu 4:

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

   - Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước

   - Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm

   - Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

Câu 5:

   Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối

1/

 Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ  ; trụ giữa 

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút 

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch

2/do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh

3/ rác là chất thải hoặc phế liệu, dư lượng hoặc vật liệu không mong muốn hoặc vô dụng

ròng là khoản tiền còn lại sau khi thanh toán chi phí 

4/ Xương rồng: thân mọng nước để trữ nước  

 Cỏ thấp: rễ rất dài và nhiều để tìm nguồn nước

5/Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối