K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

  - Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện có sự chuyển động. Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong nó.

  - Để phát hiện từ trường có tồn tại hay không trong cuộc sống, người ta sử dụng kim nam châm để xác định. Kim nam châm trạng thái cân bằng theo hướng N - B. Do đó, ta dễ dàng nhận biết được từ trường nhờ sử dụng dụng cụ này.

Tham khảo:

Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm. Mỗi điểm trong từ trường được miêu tả bằng toán học thông qua hướng và độ lớn tại đó; từ trường được miêu tả bằng trường vector

Tính chất cơ bản nhất của từ trường là tác dụng lực từ lên dòng điện hoặc nam châm đặt trong nó. Từ trường không thể nhìn thấy bằng mắt thường, cho nên cách nhận biết từ trường cũng không hề đơn giản. Để kiểm tra từ trường tồn tại xung quanh một vật thì hãy thử đưa vật đó đến gần một vật có tính từ.

Cách nhận biết:

Dùng thanh nam châm đặt tự do trong môi trường. Khi thanh nam châm đứng cân bằng và chỉ về hướng Nam – Bắc thì đưa đến kết quả là có từ trường. Ngược lại, kim nam châm không chỉ theo hướng N – B thì không có từ trường

30 tháng 12 2016

1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.

3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.

4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.

5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.

Chúc bạn học tốt.

14 tháng 12 2022

ưii

16 tháng 3 2021

a/ 2f >d=18cm >f

=> ảnh thật, lớn hơn vật, ngược chiều vật

b/ d=8cm< f

=> ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật

hình tự vẽ nhé

16 tháng 3 2021

Gọi h là chiều cao của vật AB

       h` là chiều cao của ảnh

       d là khoảng cách từ vật đến TK

       d` là khoảng cách từ ảnh đến TK

a)Vì d > f nên A`B` là ảnh thật ngược chiều với vật

Xét △ BOA ∼ △B`OA` ta có:

\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{d}{d`}\)                 (1)

Xét △IF`O ∼ △B`F`A` ta có

\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{f}{d`-f}\)                (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\dfrac{d}{d`}=\dfrac{f}{d`-f}\) thay f= 12 ; d= 18 ➜ d`= 36cm

b) Vì d < f nên A`B` là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật

CM tương tự như trên ( hình khác ) ta có

\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{d}{d`}\)            (3)

\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{f}{d`+f}\)        (4)

Từ (3) và (4) ta có 

\(\dfrac{d}{d`}=\dfrac{f}{d`+f}\) thay f= 12 ; d= 8

➜ d`= 24cm

27 tháng 11 2021

Đưa thanh nam châm là khu vực đó, nếu thanh nam châm di chuyển (xoay, thay đổi hướng...) thì khu vực đó có từ trường.

21 tháng 3 2021

undefined

Đặc điểm:

- Ảnh thật

- Ảnh lớn hơn vật và ngược chiều với vật

Tóm tắt:

AB = h = 2cm

OF = OF' = f = 8cm

AO = d = 12cm

A'B' = h = ?

A'O = d' = ?

Giải:

\(\Delta ABF\sim\Delta OIF\)\(\Rightarrow\dfrac{AB}{OI}=\dfrac{AF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AO-OF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{2}{A'B'}=\dfrac{12-8}{8}\)

\(A'B'=\dfrac{2.8}{12-8}=4cm\)

\(\Delta ABO\sim\Delta A'B'O\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AO}{A'O}\Leftrightarrow\dfrac{2}{4}=\dfrac{12}{A'O}\Rightarrow A'O=\dfrac{12.4}{2}=24cm\)

21 tháng 3 2021

undefined

Đặc điểm:

- Ảnh ảo

- Ảnh lớn hơn vật và cùng chiều với vật

Tóm tắt:

AB = h = 2cm

OF = OF' = f = 8cm

AO = d = 6cm

A'B' = ?

A'O = ?

Giải:

\(\Delta OFI\sim\Delta AFB\)

\(\Rightarrow\dfrac{OF}{AF}=\dfrac{OI}{AB}\Leftrightarrow\dfrac{OF}{OF-OA}=\dfrac{A'B'}{AB}\Leftrightarrow\dfrac{8}{8-6}=\dfrac{A'B'}{2}\)

\(\Rightarrow A'B'=\dfrac{8.2}{8-6}=8cm\)

\(\Delta A'B'O\sim\Delta ABO\)

\(\Rightarrow\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'O}{AO}\Leftrightarrow\dfrac{8}{2}=\dfrac{A'O}{6}\Rightarrow A'O=\dfrac{8.6}{2}=24cm\)

29 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Nhận xét:

+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật

+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật

29 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Nhận xét:

+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật

+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật

Hướng dẫn:

Nhận xét:

+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật

+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật

Hướng dẫn:

Đặt một thấu kính hội tụ sát vào một trang sách, khi ấy các dòng chữ (coi là vật) sẽ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính, cho hình ảnh các dòng chữ (là ảnh) sẽ cùng chiều và lớn hơn vật, do đó sẽ dễ đọc hơn. Từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa, ảnh càng to và càng dễ đọc.

Tuy nhiên, khi dịch chuyển đến một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ. Vị trí đó trùng với tiêu điểm của thấu kính hội tụ, nên khi tiếp tục dịch chuyển ra xa thì dòng chữ (vật) nằm ngoài khoảng tiêu cự, cho ta ảnh ngược chiều, khó đọc


14 tháng 6 2018

Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.

Đặt nam châm thử trong môi trường có từ trường thì kim nam châm bị lệch đi so với phương ban đầu vì từ trường đã tác dụng lực từ lên kim nam châm thử.