Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I . Trắc Nghiệm
1B . 2D . 3C . 5A
II . Tự luận
2,a,Ta có: A+(x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1
\(\Leftrightarrow\) A=(-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1) - (x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)
=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1 - x\(^2\)y+2xy\(^2\)-5xy-1
=(-2x\(^2\)y - x\(^2\)y) + (xy\(^2\)+ 2xy\(^2\)) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1)
= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2
b, thay x=1,y=2 vào đa thức A
Ta có A= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2
= -3 . 1\(^2\) . 2 + 3 .1 . 2\(^2\) - 6 . 1 . 2 -2
= -6 + 12 - 12 - 2
= -8
3,Sắp xếp
f(x) =9-x\(^5\)+4x-2x\(^3\)+x\(^2\)-7x\(^4\)
=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x
g(x) = x\(^5\)-9+2x\(^2\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)-3x
=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x
b,f(x) + g(x)=(9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x) + (-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x)
=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x
=(9-9)+(-x\(^5\)+x\(^5\))+(-7x\(^4\)+7x\(^4\))+(-2x\(^3\)+2x\(^3\))+(x\(^2\)+2x\(^2\))+(4x-3x)
= 3x\(^2\) + x
g(x)-f(x)=(-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x) - (9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x)
=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x \(^3\)-x\(^2\)-4x
=(-9-9)+(x\(^5\)+x\(^5\))+(7x\(^4\)+7x\(^4\))+(2x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-x\(^2\))+(3x-4x)
= -18 + 2x\(^5\) + 14x\(^4\) + 4x\(^3\) + x\(^2\) - x
1) \(P=\frac{16x^4y^6}{9}.\frac{9x^2y^4}{4}=4x^6y^{10}\), đa thức bậc 16, hệ số là 4, biến là \(x^6y^{10}\)
Tại x=-1, y=1 thay vào ta được: P=4
2) \(f\left(x\right)=x^5+x^3-4x^2-2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^5-x^4+2x^2-3x+1\)
\(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)=2x^5-x^4+x^3-2x^2-5x+6\)
3) \(B=\frac{x^2+y^2+2+5}{x^2+y^2+2}=1+\frac{5}{x^2+y^2+2}\le1+\frac{5}{0+0+2}=\frac{7}{2}\)
Do B LN <=> \(\frac{5}{x^2+y^2+2}\)LN <=> \(x^2+y^2+2\)NN <=> x=y=0
4) Ta thấy 51x+26y=2000
CHÚ Ý: VP chẵn => VT chẵn mà 26y chẵn nên => 51x chẵn => x=2
Thay vào ta tìm được y=73 ( thỏa mãn là số nguyên tố)
vậy x=2, y=73
5) Nhận xét: VP \(\ge\)0 => VT \(\ge\)0 => \(y^2\le25\Rightarrow y=0,1,2,3,4,5\)
Mà VP chẵn => y lẻ => y=1,3,5
Thay y=1,3,5 vào ta được y=5, x=2009 là thỏa mãn
I . Trắc Nghiệm 1B . 2D . 3C . 5A II . Tự luận 2,a,Ta có: A+(x22y-2xy22+5xy+1)=-2x22y+xy22-xy-1 ⇔⇔ A=(-2x22y+xy22-xy-1) - (x22y-2xy22+5xy+1) =-2x22y+xy22-xy-1 - x22y+2xy22-5xy-1 =(-2x22y - x22y) + (xy22+ 2xy22) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1) = -3x22y + 3xy22 - 6xy - 2 b, thay x=1,y=2 vào đa thức A Ta có A= -3x22y + 3xy22 - 6xy - 2 = -3 . 122 . 2 + 3 .1 . 222 - 6 . 1 . 2 -2 = -6 + 12 - 12 - 2 = -8 3,Sắp xếp f(x) =9-x55+4x-2x33+x22-7x44 =9-x55-7x44-2x33+x22+4x g(x) = x55-9+2x22+7x44+2x33-3x =-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x b,f(x) + g(x)=(9-x55-7x44-2x33+x22+4x) + (-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x) =9-x55-7x44-2x33+x22+4x-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x =(9-9)+(-x55+x55)+(-7x44+7x44)+(-2x33+2x33)+(x22+2x22)+(4x-3x) = 3x22 + x g(x)-f(x)=(-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x) - (9-x55-7x44-2x33+x22+4x) =-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x-9+x55+7x44+2x 33-x22-4x =(-9-9)+(x55+x55)+(7x44+7x44)+(2x33+2x33)+(2x22-x22)+(3x-4x) = -18 + 2x55 + 14x44 + 4x33 + x22 - x
trắc nghiệm
câu 1: c
câu 2: B
câu 3: D
câu 4: A
câu 5: C
câu 6: D
tự luận
câu 1:
a)M(x) = x4 + 2x2 + 1
b) M(x) + N(x) = -4x4 + x3 + 5x2 - 2
M(x) - N(x) = 6x4 - x3 - x2 + 4
c) \(M\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{25}{16}\)
Câu 1:
1)B.\(-3xy\)
2)A.\(\frac{-5}{9}x^2y\) và B.\(\frac{x}{y}\)
3)C.\(\frac{2}{xy}\) và D.\(-5\)
4)C.\(9^2yz\)
Câu 2:
1)C.\(7+2x^2y\)
2)A.\(2+5xy^2\) và D.\(\left(x+2y\right)z\)
3)A.\(5-x\) và D.\(-35.5\)
4)A.\(13.3\) và B.\(\left(5-9x^2\right)y\)
Câu 3:A.Phần hệ số:2,5;phần biến:\(x^2y\)
Câu 4:B.\(-2,5\)
Câu 5:A.\(-\frac{1}{2}x^6y^6\) ,bậc bằng 12
Câu 6:B.Hệ số:-243,bậc bằng 10
Nhớ tick cho mình nha!
nhìn có vẻ không rõ nên các bạn ráng giúp mình nha!!!!
Bài 5:
a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM
có: AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( vì tam giác ABC cân tại A)
MB = MC ( vì M là trung điểm của BC)
Suy ra \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM (c.g.c) (1)
b) Từ (1) => \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)
Xét \(\Delta\)AEM và \(\Delta\)AFM vuông tại A, tại F
có: AM là cạnh chung
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (cmt)
Suy ra \(\Delta\)AEM = \(\Delta\)AFM (cạnh huyền-góc nhọn) (*)
c) Từ (*) => AE = AF (hai cạnh tương ứng)
=> \(\Delta\)AEF cân tại A
Lại có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (cm câu b)
=> AM là tia phân giác
\(\Delta\) AEF có AM là tia phân giác
=> AM cũng là đường cao
AM \(\perp\) EF
cảm ơn bạn nha❤