Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Vua Quang Trung đã từng nói: “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Cùng với việc ban bố Chiếu lập học cho thấy:
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
- thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
- để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
- công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
- Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
- Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
- Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
- Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
- Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
Câu 1:Chữ Nôm
Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm
Câu 3:Quốc Vương
Câu 4:16/9/1792
Câu 5: Nguyễn Quang Toản
Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn
Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long
Câu 8:Phú xuân
- Coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân tài để đóng góp xây dựng cho đất nước.
-Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
- Coi trọng giáo dục, lấy việc dạy học làm đầu tiên, đào đạo nhân tài để xây dựng đất nước.
Vua Quang Trung đã từng nói: “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Cùng với việc ban bố Chiếu lập họccho thấy:
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
minhf vừa vào câu hỏi của bạn xong cũng có đấy ở trên đỉnh đầu ú
Em hiểu về câu nói của vua Quang Trung đó là ý tưởng nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung nói riêng và của triều đại Tây Sơn nói chung khi được thành lập trên cơ sở một phong trào nông dân rộng rãi chưa từng có trong lịch sử dân tộc . Công cuộc xây dựng đất nước sau chiến thắng giặc Mãn Thanh đặt lên vai người lãnh đạo đất nước . Vua Quang Trung đã chứng tỏ mình chẳng những là vị lãnh đạo kiệt xuất của phong trào Tây Sơn mà còn tỏ ra có bản lĩnh lẫn tầm chiến lược trong việc xây dựng đất nước văn hiến sau chiến thắng
Chiếu lập học nêu lên hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức để xây dựng đất nước hùng mạnh.
+Chiếu lập học thể hiện Vua Quang Trung muốn xây dựng một nền văn hóa giáo dục phát triển để đào tạo người tài phục vụ cho đất nước.
+Nhà vua muốn nâng cao dân trí để mở mang khai hoá đất nước, xây dựng "dân giàu nước mạnh", quốc gia vững bền => thể hiện ý chí và tầm vóc của một vị vua anh minh, vĩ đại.
Chúc bạn thành công!!!
1.Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không nhận thức được tầm quan trọng của vấn để đê điều, trị thuỷ và thuỷ lợi nên không được quan tâm chú trọng dẫn đến hậu quả lũ lụt, hạn hán, vỡ đê thường xuyên xảy ra mà vua, quan bất lực.
2.Chiếu lập học nêu lên hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức để xây dựng đất nước hùng mạnh.
1 . Vì nhà Nguyễn ko chú trọng đến việc sửa , đắp đê , vì thế lụt lội hạn hán xảy ra thường xuyên .
-Tài chính ( thời Tự Đức ) thiếu hụt , nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan . Việc đắp đê càng khó khăn
Câu 2: Chiếu lập học nói lên hoài bão của vua Quang Trung:
Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ , thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.