Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Khi đốt khí axetilen (C₂H₂), số mol CO₂ và H₂O được tạo thành theo tỉ lệ là:
A 1 : 1
B 2 : 1
C 1 : 2
D 1 : 3
2 Axetilen có tính chất vật lý:
A là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
B là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
C là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
D là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
3 Ứng dụng nào sau đây “không” phải ứng dụng của etilen?
A Điều chế rượu etylic và axit axetic.
B Điều chế khí gas.
C Dùng để ủ trái cây mau chín.
D Điều chế PE.
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam
Câu 7: Khi phân tích một hiđrocacbon (X) chứa 81,82% cacbon. Công thức phân tử của (X) là :
A. C2H4. B. C3H6. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 8: Một hiđrocacbon (X) ở thể khí có phân tử khối nặng gấp đôi phân tử khối trung bình của không khí. Công thức phân tử của (X) là:
A. C4H10. B. C5H10. C. C4H8. D. C4H6.
Câu 9: Chất có phần trăm khối lượng cacbon lớn nhất là
A. CHCl3. B. CH3Cl. C. CH4. D. CH2Cl2.
Câu 10: Trong phân tử metan có
A. 4 liên kết đơn C – H. B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H.
C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H.
Câu 11: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là
A. khí nitơ và hơi nước. B. khí cacbonic và khí hiđro.
C. khí cacbonic và cacbon. D. khí cacbonic và hơi nước.
Câu 12: Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với
A. H2O, HCl. B. Cl2, O2. C. HCl, Cl2. D. O2, CO2.
Câu 13: Phản ứng đặc trưng của metan là
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy.
Câu 14: Để loại bỏ khí etilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng
A. nước. B. khí hiđro. C. dung dịch brom. D. khí oxi.
Câu 15: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?
A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Quì tím. D. Dung dịch bari clorua.
Câu 16: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có
A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. hai liên kết đôi. D. một liên kết ba.
Câu 17: Số liên kết đơn và liên kết đôi trong phân tử khí etilen là
A. bốn liên kết đơn và hai liên kết đôi. B. ba liên kết đơn và hai liên kết đôi.
C. bốn liên kết đơn và một liên kết đôi. D. hai liên kết đơn và hai liên kết đôi.
Câu 18: Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là
A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom.
B. tham gia phản ứng cộng với khí hiđro.
C. tham gia phản ứng trùng hợp.
D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.
Câu 19: Tính chất vật lý của khí etilen
A. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
B. là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
C. là chất khí màu vàng lục, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
D. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
a) Cho vào H2O để tạo dung dịch Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2 Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2
a) Cho vào H2O để tạo dd Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2. Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
CaO+H2O -> Ca(OH)2
Na2O+H2O -> 2NaOH
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2.
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
Ta có : + Cu không tác dụng được với dd H2SO4 loãng vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
+ MgCO3 + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O + CO2
+ MgO + H2SO4 ------> MgSO4 + H2O
a/ Chất khí duy nhất có trong các phản ứng trên là CO2 nhưng khí này không cháy trong không khí. Vậy không có chất nào.
b/ Chất khí làm đục nước vôi trong là CO2 . Vậy chất cần tìm là MgCO3
c/ Dung dịch có màu xanh chính là CuSO4 , vậy chất cần tìm là CuO
d/ Dung dịch không màu chính là MgSO4 , vậy chất cần tìm là MgCO3 và MgO
1-B
2-D
3-B
4-D
5-B
6-C
7-C
8-C
9-A
10-B