K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 4 2019
Ta có
C= 2+2^2+2^3+2^4+...+2^100
=> 2C= 2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^101
=> 2C-C = 2^101-2
=> C= 2^101-2
Ta có C=2+2^2+2^3+...+2^100
=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100)
=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+...+2^97(1+2+2^2+2^3)
=2.15+2^5.15+...+2^97.15
=15(2+2^5+...+2^97) chia hết cho 15
=> Đpcm
DD
14 tháng 11 2016
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
DD
14 tháng 11 2016
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
Đề dài thế bạn?
Câu 1:
a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
2C=\(2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\)
\(\Leftrightarrow2C-C=2^{101}-2\)
\(\Leftrightarrow C=2^{101}-2\)
b) Ta có: C=\(2^{101}-2=\left(2^4\right)^{25}.2-2\)\(=16^{25}.2-2=\overline{A6}.2-2=\overline{B2}-2=\overline{B0}\)
Vậy c/s tận cùng của C bằng 0.
( Chứng minh chia hết bạn cứ ghép nhóm nhé, tự suy nghĩ đi)
Câu 2:
1) (x+1)+(x+2)+...+(x+10)=195
\(\Leftrightarrow\) 10x+(1+2+...+10)=195
\(\Leftrightarrow10x+\frac{\left(10+1\right).10}{2}=195\)
\(\Leftrightarrow10x+55=195\)
\(\Leftrightarrow10x=195-55=140\)
\(\Leftrightarrow x=140:10=14\)
Vậy: x=14
Câu 3:
3) Ta có: \(x+xy+y=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+xy\right)+\left(y+1\right)=1+1=2\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=2\)\(=1.2=2.1=-1.-2=-2.-1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1;y+1=2\\x+1=2;y+1=1\\x+1=-1;y+1=-2\\x+1=-2;y+1=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(1;0\right);\left(-2;-3\right);\left(-3;-2\right)\right\}\)
Vậy:.................
( ko biết có muộn ko nhỉ? Bạn tự nghĩ tiếp nhé, mik ko đủ kiên trì...)