K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

câu 1 : -Nội dung : 

Tuyên ngôn được trình bày làm 4 chương với nội dung rất phong phú và cô đọng. Chương I: Những người tư sản và những người vô sản. Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản. Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Chương IV: Thái độ của những người cộng sản với các đảng đối lập.

Phần mở đầu tác phẩm này có đoạn nói: "Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cả các thế lực ở châu Âu thừa nhận là một thế lực… Những người cộng sản thuộc các dân tộc khác nhau đã họp ở Luân Đôn và thảo ra bản Tuyên ngôn dưới đây, công bố bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Phơ-la-măng và tiếng Đan Mạch." Cuối tác phẩm có ghi khẩu hiệu chiến đấu của những người cộng sản: "Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!".

-ý nghĩa : là một văn kiện có tính chất cương lĩnh (cả về lý luận và thực tiễn) đầu tiên của Đảng cộng sản, soi sáng cho giai cấp công nhân ở tất cả các nước con đường đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ Tư bản chủ nghĩa, tiến tới một xã hội Cộng sản chủ nghĩa văn minh và tốt đẹp hơn. Năm 1888, Ăng-ghen đã chỉ rõ rằng: "Tuyên ngôn là tác phẩm phổ biến hơn cả, có tính chất quốc tế hơn cả trong tất cả các văn phẩm XHCN, đó là cương lĩnh chung của hàng triệu công nhân từ Si-bê-ri-a (lãnh thổ rộng lớn thuộc Nga) đến Ca-li-phót-ni-a (thành phố thuộc Mỹ). Lênin (1870 - 1924) viết:"Cuốn sách nhỏ ấy có giá trị bằng hàng ngàn bộ sách, tinh thần của nó đến bây giờ vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn thế giới giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế giới văn minh".

 

30 tháng 9 2016

Hihi

6 tháng 10 2016

Phong trào công nhân từ sau cách mạngPhong trào công nhân từ sau cách mạng 1848- 1849 đến năm 1870 có nét gì nổi bật?Hướng dẫn giải:- Sau khi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" ra đời, phong trào đấu tranh của công nhân ở châu Âu tiếp tục diễn ra quyết liệt, tiêu biểu là ở Pháp, Đức.- Ngày 28 - 9 - 1864. công nhân Anh và đại biểu công nhân nhiều nước châu Âu tham gia mít tinh có tổ chức, sau đó thành lập "Hội Liên hiệp lao động quốc tế", còn gọi là Quốc tế thứ nhất. Mác là đại biểu của công nhân Đức đã trở thành "linh hồn" của Quốc tế thứ nhất.- Từ khi thành lập đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất thực hiện việc truyền bá chủ nghĩa Mác, qua đó thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển tích cực, tự giác

31 tháng 10 2016

-Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nê-đec-lan.
-Nhân dân Nê-đec-lan nhiều lần nổi dậy chống lại.
- 8/1566 cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhất đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước Công hòa, các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan), 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận.
- Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

31 tháng 10 2016

CNTB là zì zậy bạn?

13 tháng 10 2016

Đúng là đồng cảnh ngộ. Thầy cho ôn dài khủng khiếp

 

14 tháng 10 2016

Ai vậy quen ko nhỉ

lolang

 

7 tháng 10 2016

 Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

7 tháng 10 2016

Câu 2 :

Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"

 Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

 

6 tháng 10 2016
 

“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" là bản cương lĩnh cách mạng đầu tiên của phong trào cộng sản và công nhân thế giới, là tác phẩm lý luận tổng kết toàn bộ quá trình hình thành chủ nghĩa Mác, trình bày những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác, thế giới quan khoa học của giai cấp vô sản. Tác phẩm này do Các Mác (05/5/1818 - 14/3/1883) và Phê-đê-rích Ăng-ghen (28/11/1820 - 05/8/1895) soạn thảo vào cuối năm 1847, được công bố vào tháng 02 năm 1848 và xuất bản vào tháng 3/1848.

Mục đích của tác phẩm như C.Mác và Ph. Ăng-ghen đã chỉ rõ: "Hiện nay đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, ý đồ của mình và phải có một Tuyên ngôn của Đảng của mình để đập lại một câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng sản".

Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN) đã thống trị ở Anh, Pháp và trong một chừng mực nào đó ở Đức. Ở nhiều nước Tây Âu, quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản (CNTB) diễn ra khá mạnh mẽ. Những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản ngày càng gây gắt. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất TBCN đã trở nên không thể điều hòa được. Những mâu thuẫn giai cấp vốn có của CNTB mà trước hết là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt.

Do đó, ở thời kỳ này, phong trào vô sản đã phát triển mạnh mẽ và giai cấp vô sản ngày càng chứng tỏ là một lực lượng xã hội to lớn, đóng một vai trò quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội của quốc gia. Giữa những năm 40 của thế kỷ XIX, trung tâm của phong trào cách mạng chuyển sang nước Đức. Giai cấp vô sản Đức tiến hành cuộc đấu tranh của mình nhưng sự giác ngộ của họ còn yếu kém. Giữa lúc đó, Mác và Ăng-ghen nhận thức sâu sắc rằng: cần phải làm cho giai cấp vô sản trở thành một lực lượng độc lập và làm cho họ tiến gần tới việc thực hiện những mục đích của cộng sản chủ nghĩa. Tại Luân Đôn (thủ đô nước Anh) tổ chức "Liên minh những người chính nghĩa" ra đời năm 1836 và cuối năm 1847 họp Đại hội lần thứ hai. Mác và Ăng-ghen được ủy nhiệm soạn thảo Cương lĩnh dưới hình thức một bản tuyên ngôn.

Mác và Ăng-ghen đã tập trung sức lực, trí tuệ để hoàn thành "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" trong một thời gian rất ngắn và lần đầu tiên được xuất bản tại Luân Đôn. Ít lâu sau, Tuyên ngôn được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng ở nhiều nước khác nhau và mỗi lần tái bản được dịch sang một thứ tiếng khác đều được tác giả viết lời tựa mới.

Tuyên ngôn được trình bày làm 4 chương với nội dung rất phong phú và cô đọng. Chương I: Những người tư sản và những người vô sản. Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản. Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Chương IV: Thái độ của những người cộng sản với các đảng đối lập.

Phần mở đầu tác phẩm này có đoạn nói: "Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cả các thế lực ở châu Âu thừa nhận là một thế lực… Những người cộng sản thuộc các dân tộc khác nhau đã họp ở Luân Đôn và thảo ra bản Tuyên ngôn dưới đây, công bố bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Phơ-la-măng và tiếng Đan Mạch." Cuối tác phẩm có ghi khẩu hiệu chiến đấu của những người cộng sản: "Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!".

Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" có ý nghĩa lịch sử vô cùng lớn lao. Đó là một văn kiện có tính chất cương lĩnh (cả về lý luận và thực tiễn) đầu tiên của Đảng cộng sản, soi sáng cho giai cấp công nhân ở tất cả các nước con đường đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ Tư bản chủ nghĩa, tiến tới một xã hội Cộng sản chủ nghĩa văn minh và tốt đẹp hơn. Năm 1888, Ăng-ghen đã chỉ rõ rằng: "Tuyên ngôn là tác phẩm phổ biến hơn cả, có tính chất quốc tế hơn cả trong tất cả các văn phẩm XHCN, đó là cương lĩnh chung của hàng triệu công nhân từ Si-bê-ri-a (lãnh thổ rộng lớn thuộc Nga) đến Ca-li-phót-ni-a (thành phố thuộc Mỹ). Lênin (1870 - 1924) viết: "Cuốn sách nhỏ ấy có giá trị bằng hàng ngàn bộ sách, tinh thần của nó đến bây giờ vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn thế giới giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế giới văn minh".

Trong thời đại ngày nay, các thế lực phản động quốc tế đang dùng mọi thủ đoạn để tấn công vào chủ nghĩa Mác. Lợi dụng cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội thế giới hiện nay, chúng ra sức phủ nhận tính đúng đắn của các nguyên lý mác-xít mà phần lớn được trình bày ở trong bản Tuyên ngôn này.

Ở Việt Nam, ngay từ những năm 1929 - 1930, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã được các chiến sĩ Cộng sản nghiên cứu và phổ biến cho nhau. Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin và với những nguyên lý của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Những thắng lợi lịch sử của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam chứng tỏ rằng, Đảng ta luôn vận dụng một cách sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Tuyên ngôn Đảng Cộng sản và điều kiện cụ thể của nước ta.

 

9 tháng 10 2016

ko sao

 

14 tháng 10 2016

1) Nguyên nhân 

Năm 1774, Vua Lu-i XVI lên ngôi và ngày càng khủng hoảng 

Kinh tế nơ tăng cao,công thương nghiệp đình đốn 

Xã hội công nhân,thợ thủ công thất nghiệp 

=> Nhiều cuộc đấu tranh diễn ra 

7 tháng 10 2016

(+) Anh 

 - Năm 1870 dẫn đầu.
  - Năm 1913 xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do:
         + Công nghiệp Anh phát triển sớm , kỹ thuật lạc hậu .
         + Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời  ( có hệ thống thuộc địa rông nhất thế giới ,nguyên nhiên liệu , nhân công rẻ  )
  -Dẫn đầu thế giới về  xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa .
  - Đầu thế kỷ XX  công ty độc quyền  về công nghiệp và tài chánh ra đời .

(+) Pháp

-Công nghiệp của Pháp phát triển chậm từ  đang  từ hạng nhì sau Anh , xuống hạng tư sau Mỹ, Đức, Anh do:
    +Pháp  phải bồi thường chiến phí cho Đức, và cắt  1 phần lãnh thổ giàu tài nguyên cho Đức .
    +Pháp nghèo tài nguyên,.
    +Tư sản xuất khẩu tư bản ,phần lớn cho Thổ , Nga ,Cận Đông , Trung Âu , Mỹ la tinh vay lấy lãi ….đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”
- Các Công ty độc quyền  ra đời  trong  điều kiện công nghiệp  xuống hãng tư .
- Nông nghiệp vẫn lạc hậu do không được trang bị kỹ thuật mới

(+) Đức

- Công nghiệp Đức đứng đầu Châu Au , hạng nhì thế giới sau Mỹ do :
    +Thị trường dân tộc thống nhất .
    +Nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp .
    + Có nhiều than đá , biết ứng dụng  những thành tựu mới nhất  của khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
-Quá trình tập trung sản xuất và tư bản, hình  thành công ty luyện kim, than đá   chi phối nền kinh tế Đức .
- Các công ty  độc quyền của Đức  ra đời trong điều kiện : kinh tế Đức phát triển nhan h , đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai
 thế giới  sau Mỹ  về công nghiệp.

(+) Mĩ

- Công nghiệp Mỹ từ vị trí thứ tư  vươn lên đứng nhất thế giới do:
   +Tài nguyên thiên nhiên phong phú .
   +Thị trường trong nước mở rộng , thu hút nhân lực từ Châu Âu.
   +Ưng dụng khoa học kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất .
   +Lợi dụng vốn đầu tư từ Châu Âu .
   +Đất nước hòa bình lâu dài .
- Các công ty  độc quyền Mỹ  hình thành  khi kinh tế  phát triển mạnh  nhất  trong các nước công nghiệp, vươn lên đứng nhất thế
  giới , năm 1894 công nghiệp Mỹ gấp đôi Anh và bằng nửa các nước Tây Âu gộp lại .
- Công  ty độc quyền khổng lồ xuất hiện  :như vua dầu mỏ của Rốc phe lơ,  vua thép Moóc gan ,vua  xe hơi Hen ri Fo , họ đã lũng 
 đoạn trong nước và quốc tế  về kinh tế và chính trị , nên Mỹ là xứ sở của các “Vua công nghiệp”
- Nông  nghiệp với phương pháp canh tác hiện đại .

7 tháng 10 2016

cảm ơn bn nha yeuha

1. Cách mạng Tân Hợi (1911) có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?2. Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị3. Phân tích vì sao cuộc Duy Tân Minh Trị có sức cuốn hút các nước châu Á noi theo, trong đó có Việt Nam.4. Trình bày tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 5. Vì sao sau Chiến tranh Thế giới thứ Nhất phong trào độc lập dân tộc lại diễn ra mạnh mẽ ở Đông Nam Á ? Trình...
Đọc tiếp

1. Cách mạng Tân Hợi (1911) có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?

2. Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị

3. Phân tích vì sao cuộc Duy Tân Minh Trị có sức cuốn hút các nước châu Á noi theo, trong đó có Việt Nam.

4. Trình bày tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939

5. Vì sao sau Chiến tranh Thế giới thứ Nhất phong trào độc lập dân tộc lại diễn ra mạnh mẽ ở Đông Nam Á ? Trình bày những nét lớn của phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á (1918 - 1939) ?

6. Trình bày nguyên nhân bùng nổ và kết cục của chiến tranh Thế giới thứ hai. Qua kết cục của Chiến tranh Thế giới thứ hai, em có suy nghĩ về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại.

m.n ơi giúp e với yeuvui

Nguyễn Thị Mai giúp mk với ok

10
7 tháng 12 2016

1. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ptriển ở Trug Quốc. - chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộg hòa ra đời và có ảh hưởng lớn tới phog trào giải phóg dâ tộc Châu Á.

7 tháng 12 2016

2. - NBản cuối TK XX bị chủ nghĩa phươg tây nhòm ngó, xâm lược. -Chế độ phog kiến suy yếu. - Tìh hìh đó NB bắt buộc pải chọn 1 trog 2 con đườg: +Bị biến thàh thuộc địa. +Cah tân ptriển đất nc. - Thág 1-1868, cải cách duy tân mih trị đc tiến hàh trên các mặt: + kih tế: thi hàh nhiều cải cách như thốg nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộg đất của gcấp PK, tăg cườg ptriển ktế Chủ nghĩa tbản ở nôg thôn, xây dựg cơ sở hạ tầg, đườg xá.. phục vụ gthôg liên lạc. +Chíh trị, XH: bãi bỏ chế độ nôg nô, đưa quý tộc tsản và đại tsản lên nắm chíh quyền. +Gdục: thi hàh chíh sách bắt buộc, chú trọg ndung khoa học-kĩ thuật, cử hsinh ưu tú đi hk ở phươg tây. +Quân sự: đc tổ chức và huấn luyện theo kiểu Phươg tây, chế độ nghĩa vụ thay chế độ trưg bih. Sxuất vũ khí, côg nghiệp đóg tàu đc chú trọg. -Kết quả: Nb thoát khỏi trở thàh thuộc địa, ptriển thàh 1 bc tư bản chủ nghĩa.

26 tháng 10 2016

Xã hội phong kiến lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế
- Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
- ã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, trong khi tầng lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng buộc, hạn chế phát triển
----> Cách mạng tư sản bùng nổ.

26 tháng 10 2016

3.Kỹ thuật luyện kim được cải tiến, nhiên liệu mới nhưu than đá, dầu mỏ được sử dụng. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.