Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nào đúng trong các câu sau:
C. Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên
#Hoctot~
Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?
a. Không vì sở dĩ số4 đã là hợp số
b. Ở đây là hai số phải ko? Có vì tổng hai số là số lẻ=> có một số chẵn và một số lẻ. Số lẻ là snt thì chắc chắn rồi còn số chẵn thì là 2. Vậy ở đây là có
Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh
Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44
a)
A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1
b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )
=> a2 + a - 1 chia hết cho d
a2 + a +1 chia hết cho d
=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc d = 2
Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2
=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ
=> d không thể = 2
Vậy d = 1 => đpcm
a) Đúng
b)Sai
VD:2+5=7 là số nguyen tố.
c)Sai
VD:1>0 và 12=1
d)Sai
g) Sai
VD:5 là số nguyen tố nhưng 5/35 không là phấn số tối giản.
H) Thuỳ theo thứ tự vị trí của a,b,c nén cau này sai.
VD: a đứng trước, b đứng sau và c đúng sau cùng, ca và cb lúc này không đối nhau mà trùng nhau.
giúp mik với ngày kia mik phải nộp rồi
Ta trình bày như sau:
1. nếu a: b thì b là ước a, a là bội b là đúng
2. số nguyên tố là số chỉ có 2 ước đó là 1 và chính nó
tíc mình nha
câu 1 : nếu a chia b thì b là Ư của a ; a là B của b đúng
câu 2 : Đ/N: Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có 2 ước : 1 và chính nó