Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)
1.
2Cu +O2 -to-> 2CuO
vì khi cho A vào dd H2SO4 đặc nóng có khí C => A :Cu dư,CuO,Ag
CuO +H2SO4đặc nóng --> CuSO4+H2O
Cu +2HSO4đặc nóng --> CuSO4 +SO2 +2H2O
dd B:CuSO4
khí C:SO2
2KOH +SO2 --> K2SO3+H2O
KOH +SO2-->KHSO3
dd D:K2SO3,KHSO3
BaCl2+K2SO3 --> BaSO3 +2KCl
2NaOH +2KHSO3 --> Na2SO3 +K2SO3 +2H2O
sai rồi Cu không dư , ag phản ứng với H2SO4 đặc nóng
2Ag + 2H2SO4 đặc = Ag2SO4 + SO2 +2 H2O
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
1.Gọi x ,y lần lượt là nZn và nZnO ( x,y >0)
-> 65x +81y = 21,1
Ta có PTHH :
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)
x 2x x x
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O (2)
y 2y x y
nH2= 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
Từ (1) => nH2 = nZn = x =0,2 mol => mZn= 0,2 . 65 =13 (g)
=> %mZn = 13/21,1 . 100% = 61,61%
=> %mZnO = 100% - 61,61% = 38,39%
n ZnO = (21,1 - 13)/ 81 = 0,1 (mol)
===> Tổng n muối = x+y = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
2.
= > Khối lượng muối có trong dd B = 0,3 . 136 = 40,8 (g)
Bạn ơi phần a và phần b bài 1 tức là phần 2 và 3 hả??? Tại mình thấy bạn ko ghi rõ a , b
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z
pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8
pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz
(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)
pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)
pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO (2)
lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D
a) Cho hỗn hợp A tan hết trong nước.
PTHH : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1)
2Al +2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2)
Gọi x, y lần lượt là số mol Na, Al trong hỗn hợp A ( x, y>0)
Theo PT 1, 2 để hỗn hợp A tan hết thì nNa: nAl = \(\frac{x}{y}\ge1\)
Na + H2O -> NaOH + 0,5H2
Al + H2O + NaOH -> NaAlO2 + 1,5H2
Do H2O dư nên Na luôn tan hết. Để Al tan hết thì nAl \(\le\) nNaOH
-> nNA/nAl \(\ge\) 1
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3=\(\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
theo PTHH ta có:
nFe2(SO4)3 =nFe2O3=0,025(mol)
nH2SO4=3nFe2O3=0,075(mol)
mFe2(SO4)3=0,025.400=10(g)
mH2SO4=0,075.98=7,35(g)
mdd H2SO4=\(7,35:\dfrac{9,8}{100}=75\left(g\right)\)
C% dd Fe2(SO4)3=\(\dfrac{10}{75+4}.100\%=12,66\%\)
1.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử các dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
Ta thấy 2 kết tủa 1 khí là K2CO3
1 kết tủa 1 khí là H2SO4
2 kết tủa là BaCl2
1 kết tủa là MgCl2