Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biện pháp bảo quản:
-cho vào túi bóng kín sau đó để vào tủ lạnh ,nếu để lâu ngày thì để ở ngăn đá vậy sẽ giữ được độ dinh dưỡng ko bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng
- Thịt bò, tôm tươi: nên rửa sạch cả khối thịt sau đó mới thái và không để ruồi bọ bâu vào gây mất vệ sinh.
- Rau cải, cà chua, giá đỗ: rửa sạch và chế biến ngay tránh để khô héo.
- Khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng: rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
Tham khảo :
câu 1 : 1 bữa ăn cho gia đình gồm bố, mẹ và 2 để đầy đủ dưỡng chất cần có : chất đạm , chất béo , vitamin , khoáng chất và mỗi bữa ăn nên thay đổi món ăn để ko nhàm chán và đầy đủ dinh dưỡng
câu 2 : Lựa chọn thực phẩm cho thực dơn:
- Thực phẩm phải tươi ngon
- Vừa đủ dùng
1 Đối với thực đơn thường ngày:
+ Giá trị dinh dưỡng
+ Đặc điểm các thành viên trong gia đình
+ Ngân quỹ gia đình
câu 3 : Quy trình chế biến các món :
Theo công nghệ chế biến: đóng hộp, hun khói, sấy khô
+ Theo sản phẩm chế biến: lạp xưởng, pate, giò, xúc xích,..
+ Một số cách chế biến khác: luộc, rán, hầm, quay,..
* Ở gia dình thường luộc, kho, rán, nướng, hầm
7/
Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.
- Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.
- Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.
- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.
- Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.
- Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.
8/– Sườn xào chua ngọt
– Canh ngao nấu rau cải
– Dưa chua muối
– Tráng miệng: Bưởi
9/- Trang phục có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi trường.
- Trang phục góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc.
- Qua trang phục, thể hiện được những thông tin về người mặc như sở thích, nghề nghiệp.
10/Vải sợi thiên nhiên, vải kaki , vải cotton, vải sợi pha,......
- Món không sử dụng nhiệt là món nộm
- Các thực phẩm cần sử dụng
+ Tôm khô
+ Xoài xanh
+ Chanh, Ớt sừng đỏ
+ Tỏi, Hành tím
+ Ngò rí, ít Rau xá lách 1
+ Đậu phộng
Chế biến như sau:
VD, về món nướng.
Chúng ta sẽ sử dụng thịt nạc không mỡ
Xin vào cây, gia vị cần có là tương ớt gói trộn mùi tàu ớt chuông cà chua dưa chuột nướng
Tham khảo: Chả cá rim: 3 lạng (20 nghìn)
Trứng vịt: 1 quả (3 – 4 nghìn)
Gan luộc: 1 lạng (7 nghìn)
Rau cải luộc: nửa bó (3 nghìn)
Canh khế nấu thịt bò gân: 1 lạng thịt bò gân (15 nghìn), 2 quả khế (2 nghìn)
Câu 1: Thực đơn là bảng ghi lại tất cả món ăn sẽ phục vụ cho bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa cơm gia đình.
Thực đơn có 2 loại:
+) Thực đơn dùng cho bữa thường ngày
+) Thực đơn dùng cho các bữa cỗ, liên hoan,....................
Có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn( ăn thường ngày,ăn tiệc,...)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu của bữa ăn
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng về hiệu quả kinh tế của bữa ăn
Câu 2:
Thực phẩm phải tươi ngon, đủ dùng
Đối với thực đơn hàng ngày
+) Giá trị dinh dưỡng
+) Đặc điểm các thành viên trong gia đình
+) Ngân quỹ gia đình
Đối với thực đơn trong những bữa liên hoan chiêu đãi
+) Tùy vào hoàn cảnh gia đình và điều kiện sẵn có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp, tránh hoang phí
Câu 3:
1) Bữa ăn thường ngày
* Sáng
Trứng ốp la
Xúc xích chiên
Bánh mì nướng
Một cốc sữa tươi
* Trưa
Cơm
Thịt kho tàu
Dưa chua
Canh bí đao nấu tôm khô
* Tối
Cơm
Măng xào
Sườn nướng
Canh ngao
Dưa hấu
2) Thực đơn bữa tiệc
MÓN KHAI VỊ
Súp chua
Phồng tôm
Salad
MÓN CHÍNH
Gà nướng
Xườn chua ngọt
Bò bít tết
MÓN TRÁNG MIỆNG
Trè hoa quả
ĐỒ UỐNG
Cocacola
Rượu
Nước cam
Câu 1: Thực đơn là bảng ghi lại tất cả món ăn sẽ phục vụ cho bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa cơm gia đình.
Thực đơn có 2 loại:
+) Thực đơn dùng cho bữa thường ngày
+) Thực đơn dùng cho các bữa cỗ, liên hoan,....................
Có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn( ăn thường ngày,ăn tiệc,...)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu của bữa ăn
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng về hiệu quả kinh tế của bữa ăn
Câu 2:
Thực phẩm phải tươi ngon, đủ dùng
Đối với thực đơn hàng ngày
+) Giá trị dinh dưỡng
+) Đặc điểm các thành viên trong gia đình
+) Ngân quỹ gia đình
Đối với thực đơn trong những bữa liên hoan chiêu đãi
+) Tùy vào hoàn cảnh gia đình và điều kiện sẵn có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp, tránh hoang phí
Câu 3:
1) Bữa ăn thường ngày
* Sáng
Trứng ốp la
Xúc xích chiên
Bánh mì nướng
Một cốc sữa tươi
* Trưa
Cơm
Thịt kho tàu
Dưa chua
Canh bí đao nấu tôm khô
* Tối
Cơm
Măng xào
Sườn nướng
Canh ngao
Dưa hấu
2) Thực đơn bữa tiệc
MÓN KHAI VỊ
Súp chua
Phồng tôm
Salad
MÓN CHÍNH
Gà nướng
Xườn chua ngọt
Bò bít tết
MÓN TRÁNG MIỆNG
Trè hoa quả
ĐỒ UỐNG
Cocacola
Rượu
Nước cam
1 . - Suy dinh dưỡng : Rau muống luộc , Thịt bò luộc , cơm trắng , muối vừng
- Béo phì : thịt nạc không mỡ , rau xanh
2. Nộm sứa , gỏi cá sống ,...
1 . - Suy dinh dưỡng : Rau muống luộc , Thịt bò luộc , cơm trắng , muối vừng
- Béo phì : thịt nạc không mỡ , rau xanh
2. Nộm sứa , gỏi cá sống ,..