K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là :A.  NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3.                     B. KNO3, HCl, MgSO4, NaHCO3.C.  K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3.                       D.  MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2.           29.Những biện pháp em có thể thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước?A.Không vứt rác thải bừa bãi, để rác thải đúng nơi quy định.B.Tuyên truyền vận...
Đọc tiếp

28: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là :

A.  NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3.                     B. KNO3, HCl, MgSO4, NaHCO3.

C.  K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3.                       D.  MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2.          

29.Những biện pháp em có thể thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước?

A.Không vứt rác thải bừa bãi, để rác thải đúng nơi quy định.

B.Tuyên truyền vận động mọi người ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.

C.Sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tránh lãng phí.

D.Tất cả các biện pháp trên.

30. Độ tan của muối ăn trong nước ở 250C là 36g. Dung dịch muối ăn ở 250C là dung dịch bão hoà có nồng độ:

A. 26,47%                             B. 36%                       C. 20%           D. 22,53%

31.Hòa tan 5gam NaCl vào 95gam nước cất ta được dung dịch có nồng độ là:

A. 100% ,                            B.  95% ,                    C. 5%,                      D. 20%.

32. Thể tích nước cần thêm  vào 2lít dung dịch NaOH 1M để được dung dịch có nồng độ 0,1M là..

A. 20 lít                                  B. 15 lít          C. 18 lít                                  D. 19 lít

33.Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuyền mầu :

A. Đỏ                          B. Xanh                       C. Tím                         D. Không màu

34. Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc chủ yếu vào:

A. Nhiệt độ và áp suất

B. Trạng thái chất và khối lượng riêng

C. Áp suất và trạng thái chất

D. Nhiệt độ và trạng thái chất

35. Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 20,2 g KNO3là:

 

A. 0,5M

B. 2M

C. 2,5M

D. 0,25M

 

 

2
8 tháng 5 2022

28 A 
29D
30 A
31 C
32 A
33A
34A
35D
 

7 tháng 5 2022

C

D

A

C

C

A

A

D

5 tháng 6 2020

Câu 1: Xem lại đề

Câu 2:

Ta có:

nNaCl = 0,3.3 = 0,9 mol

=> mNaCl = 0,9.58,5 = 52,65 gam

Cân cho vào bình 52,65 gam NaCl, sau đó cho nước vào bình tới vạch 300 ml rồi khuấy đều.

Câu 3:

Ta có:

mCuSO4 = 150.2% = 3 gam

=> mdd CuSO4 20% = 3/20% = 15 gam

Cho vào bình 15 gam dung dịch CuSO4 20%. Sau đó cho nước vào tới khi bình nặng 150 gam rồi khuấy đều.

Câu 4:

Ta có:

nNaOH = 0,25.0,5 = 0,125 mol

=> Vdd NaOH 2M = 0,125/2 = 0,0625 lít = 62,5ml

Cho vào bình chia khoảng 62,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau đó cho nước vào bình tới vạch 250ml rồi khuấy đều.

20 tháng 5 2021

a)

m CuSO4 = 150.2% = 3(gam)

m dd CuSO4 20% = 3/20% = 15(gam)

m nước cần thêm = 150 - 15 = 135(gam)

Pha chế :

- Chuẩn bị 15 gam dd CuSO4 20% vào cốc

- Đong thêm 135 gam nước cho vào cốc, khuấy đều.

b) n NaOH = 0,25.9,5 = 2,375(mol)

V dd NaOH 2M = 1,1875(lít) = 1187,5(ml)

V nước cần bay hơi = 1187,5 - 250 = 937,5(ml)

- Chuẩn bị 1,1875 lít NaOH 2M vào cốc 2 lít có chia vạch

- Đun từ từ hỗn hợp cho nước bay hơi đến khi nước chạm vạch 250 ml thì dừng lại

20 tháng 5 2021

\(a.\)

\(m_{CuSO_4}=150\cdot2\%=3\left(g\right)\)

\(m_{dd_{CuSO_4}}=\dfrac{3}{20\%}=15\left(g\right)\)

\(m_{H_2O\left(ct\right)}=150-15=135\left(g\right)\)

Chuẩn bị 15 gam dung dịch CuSO4 20% vào cốc 1 lít

Đong thêm 135 gam nước vào cốc,khuấy đều

\(b.\)

Anh sửa lại đề là : 0.5 M nhé !

\(n_{NaOH}=0.25\cdot0.5=0.125\left(mol\right)\)

\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.125}{2}=0.0625\left(l\right)=62.5\left(ml\right)\)

\(V_{H_2O}=250-62.5=187.5\left(ml\right)\)

Chuẩn bị 62.5 ml dd NaOH 2M vào cốc 500 ml

Đong thêm 187.5 ml nước vào cốc,khuấy đều

 
22 tháng 4 2018

Bài 1:

\(m_{CuSO_4}=\dfrac{500.25\%}{100\%}=125g\)

\(m_{ddCuSO_4}=\dfrac{125.100\%}{10\%}=1250g\)

7 tháng 9 2023

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

24 tháng 6 2019

chỉ cần câu 1 thôi ạ