Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trạm A có 3 tháng nhiệt độ thấp dưới 20oC là tháng 12, 1, 2 tức là mùa hạ nóng, mùa đông lạnh tương tự chế độ nhiệt của miền khí hậu phía Bắc
- Trạm B quanh năm nhiệt độ trên 20oC tương tự chế độ nhiệt của miền khí hậu phía Nam.
Còn về ý giải thích do không biết các trạm này thuộc khu vực nào nên không thể đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ. (Ví dụ nếu ở Việt Nam miền Bắc sẽ chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, còn miền Nam thì không)
Chúc em học tốt!
Địa điểm | Đặc điểm chế độ nhiệt | Đặc điểm chế độ mưa | |
E-Ri-at | Nhiệt độ trung bình năm cao, tháng có nhiệt độ cao nhất trên 30 độ C từ tháng 5 đến tháng 9 | Lượng mưa trong năm rất thấp, 82mm, các tháng không mưa 5,7,8,9,10 | |
Y-an-gun | Nhiệt độ trung bình năm cao, trên 25 độ C |
|
-biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình của điạ điểm A là tạo Thượng Hải,Trung Quốc=>kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa
Bảng 2.1. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng tại Thượng Hải (Trung Quốc
⟹ Đây là điểm thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.
Giải:
Địa điểm | Đặc điểm chế độ nhiệt | Đặc điểm chế độ mưa |
E Ri-át | Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. | Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít. |
Y-an-gun | Nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. | Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. |
Khí hậu và hải văn của vùng biển | Đặc điểm |
Chế độ gió | Gió theo hướng đông bắc chiếm ưu thế trong 7 tháng ; từ tháng 10 đến tháng 4 . Các tháng còn lại trong năm thuộc ưu thế của gió Tây Nam , riêng vịnh Bắc bộ chủ yếu là hướng nam. Gó trên biển mạnh hơn trên đất liền. |
Chế độ nhiệt | Mùa hạ mát hơn và mùa đông ẩm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ, nhiệt độ TB năm của nước biển tầng mặt là trên 22oC |
Chế độ độ mưa | Lượng mưa trên biển thường ít hơn trong đất liền , đạt từ 1100 →→1300 mm/năm |
Dòng biển | Cùng với các dòng biển còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm vân động lên xuống theo chiều thẳng đứng , kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển. |
Chế độ thủy triều | Chế độ nhật triều mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn. |
Độ muối | Độ muối trung bình của biển Đông là 30 - 33 o/oo |
- Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).
+ Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)
+ Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm
+ Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C.
@letrang, seach Google bn!! Mk tưởng thiếu chứ thừa thì đâu có sao?