K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Đặt A = a + 4b; B = 10a + b

Xét hiệu: 10A - B = 10.(a + 4b) - (10a + b)

                          = 10a + 40b - 10a - b

                          = 39b

Do A chia hết cho 13 nên 10A chia hết cho 13 mà 39b chia hết cho 13

Do đó, B chia hết cho 13 hay 10a + b chia hết cho 13 (đpcm)

20 tháng 10 2016

Giúp với!

15 tháng 1 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thành Long - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath nhấn vào dòng chữ xanh

15 tháng 1 2018

Ta đã biết: Các số nguyên dương cộng nhau sẽ ra số nguyên dương

Ta có:

1: abc + a = (-625)    (abc và a đều là số nguyên dương) => Không có trường hợp nào thỏa mãn điều kiện trên

2: abc + b = (-633)    (abc và b đều là số nguyên dương) => Không có trường hợp nào thỏa mãn điều kiện trên

3: abc + c = (-597)     (abc và c đều là số nguyên dương) => Không có trường hợp nào thỏa mãn điều kiện trên

11 tháng 5 2018

không

13 tháng 5 2018

Giả sử có tồn tại các số nguyên a,b,c thỏa mãn điều kiện của đề bài .Khi đó ta có :

                        a(bc+1)=-625

                        b(ac+1)=-633

                        c(ab+1)=-597

Nói riêng a,b,c là các số lẻ.Vậy tích abc cũng phải là một số lẻ và do đó -625=abc+a là một số chẵn (vô lí).Vậy không tồn tại các số nguyên a,b,c thỏa mãn đề bài.

23 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình làm cho

3 tháng 6 2015

Bài này mình làm rồi :

Giả sử tồn tại các số nguyên a; b; c thỏa mãn:

a.b.c + a = -625   ;     a.b.c + b = -633           và        a.b.c + c = -597

Xét từng điều kiện ta có:

a.b.c + a = a.(b.c + 1) = -625

a.b.c + b = b.(a.c + 1) = -633

a.b.c + c = c.(a.b + 1) = -597

Chỉ có hai số lẻ mới có tích là một số lẻ  a; b; c đều là số lẻ  a.b.c cũng là số lẻ.

Khi đó a.b.c + a là số chẵn, không thể bằng -625 (số lẻ)

    Vậy không tồn tại các số nguyên a; b; c thỏa mãn điều kiện đề bài.

28 tháng 10 2016

a) 2x+3y chia hết cho 17 => 4(2x+3y) chia hết cho 17

=> 8x+12y chia hết cho 17

Ta có : 8x+12y+9x+5y=17x+17y=17(x+y) chia hết cho 17

b) a+4b chia hết cho 13 => 3(a+4b) chia hết cho 13 => 3a+12b chia hết cho 13

=> (3a+12b)+(10a+b)=13a+13b=13(a+b) chia hết cho 13

c) 3a+2b chia hết cho 17 => 8(3a+2b) chia hết cho 17 => 24a+16b chia hết cho 17

Ta có : (24a+16b)+(10a+b)=34a+17b chia hết cho 17

11 tháng 8 2023

Do \(\left(10a+b\right)⋮13\Rightarrow10a+b=13k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow b=13k-10a\)

\(\Rightarrow a+4b=a+4.\left(13k-10a\right)\)

\(=a+52k-40a\)

\(=52k-39a\)

\(=13\left(4k-3a\right)⋮13\)

Vậy \(\left(10a+b\right)⋮13\Rightarrow\left(a+4b\right)⋮13\)

11 tháng 8 2023

Do (10�+�)⋮13⇒10�+�=13�(�∈�)(10a+b)1310a+b=13k(kN)

⇒�=13�−10�b=13k10a

⇒�+4�=�+4.(13�−10�)a+4b=a+4.(13k10a)

=�+52�−40�=a+52k40a

=52�−39�=52k39a

=13(4�−3�)⋮13=13(4k3a)13

Vậy (10�+�)⋮13⇒(�+4�)⋮13(10a+b)13(a+4b)13