K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

B

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.C. Giảm được sức cản của nước. D. Cả a và b.Câu 2: Ếch hô hấp…A. chỉ qua mang.B. vừa qua da, vừa qua phổi. C. chỉ qua phổi.D. bằng phổi và mang.Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:A. Tâm thất có 1 vách hụt.B. Tâm...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:

A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.

B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.

C. Giảm được sức cản của nước

. D. Cả a và b.

Câu 2: Ếch hô hấp…

A. chỉ qua mang.

B. vừa qua da, vừa qua phổi

. C. chỉ qua phổi.

D. bằng phổi và mang.

Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:

A. Tâm thất có 1 vách hụt.

B. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu.

C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi.

D. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.

Câu 4: Bò sát phân biệt với lưỡng cư bởi ?

A. Da khô phủ vảy sừng, có nhiều đốt sống cổ, tim 3 ngăn.

B. Thận sau có cơ quan giao phối, trứng lớn có vỏ đá vôi.

C. Hô hấp bằng phổi, máu pha nuôi cơ thể

D. Cả A và B.

Câu 5: Lông ống khác lông tơ bởi.

A. Có ống lông, sợi lông

B. Làm thân chim nhẹ, giúp chim bay được.

C. Có phiến lông rộng bao phủ toàn thân.

D. Cả A và B.

Câu 6: Chim bồ câu có tập tính:

A. Sống đơn độc.

B. Sống ghép đôi.

C. Sống thành nhóm nhỏ.

D. Sống thành đàn

7/ Nêu vai trò của lớp lưỡng cư ? Cho ví dụ minh họa?

8/  Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát? 

5
17 tháng 5 2016

1/ C

2/ B

3/ B

4/ D

5/ C

6/ B

7/ Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, …

- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…

- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….

- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…

Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được bảo vệ gây nuôi. 

8/ - Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

 + Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong

 + Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

 + Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp

 + Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều

 - Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát:  Trứng được ấp nở, con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

17 tháng 5 2016

1. C

2. B

3. B

4. D

5. C

15 tháng 5 2022

Câu 26: Loài chim nào không thuộc nhóm chim bay

A. Chim đà điểu  B. Vịt trời    C. Chim én    D. Chim ưng

Câu 27: Điều nào sai khi nói về đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn

A. Da khô có vảy sừng           B. Cổ, thân và đuôi dài

C.Chi yếu có vuốt sắc             D. Hai chi sau dài hơn hai chi trước

Câu 28: Nhóm động vật nào thuộc lớp chim là:

A. Chim én, dơi       B. Bồ câu, cú mèo    C. Gà, vịt và rắn  

D. Khủng long cánh, đà điểu

Câu 29: Thức ăn của thỏ là

A. Ăn cỏ, lá      B. Hồng cầu          C. Giun đất     D. Chuột

Câu 30: Cơ thể thỏ phủ...

A. Vảy sừng        B. Lông ống        C. Lông mao        D. Lông tơ

15 tháng 5 2022

A

D

B

A

C

Lưỡng cư cổ có thể bắt nguồn từ:a. chim cổ     b. bò sát cổ c. cá vây sinh cổ       d. thú cổBò sát cổ bắt nguồn từ:a. chim cổ    b. bò sát cổ         C.cá vây chân cổ            D.thú cổ Chim cổ có thể bắt nguồn từ:a. cá vây chân cổ       b. chim cổ    c. lưỡng cư cổ      d. thú cổĐặc điểm nào sau đây của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?a.có cánh,lông...
Đọc tiếp

Lưỡng cư cổ có thể bắt nguồn từ:

a. chim cổ     b. bò sát cổ c. cá vây sinh cổ       d. thú cổ

Bò sát cổ bắt nguồn từ:

a. chim cổ    b. bò sát cổ         C.cá vây chân cổ            D.thú cổ 

Chim cổ có thể bắt nguồn từ:

a. cá vây chân cổ       b. chim cổ    c. lưỡng cư cổ      d. thú cổ

Đặc điểm nào sau đây của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?

a.có cánh,lông vũ,hàm có răng

b.chân có 3 ngón trước 1 ngón sau,có cánh,lông vũ

c.đuôi dài có 23 đốt sống đuôi,hàm có răng

d. hàm có răng ,3 ngón đều có vuốt

Sự đa dạng về loài được thể hiên bằng 

a. số lượng cá thể trong loài nhiều hay ít

b.số lượng loài

c. sự đa dạng về dặc điểm hình thái và tập tính của loài

d. sự đa dạng về môi trường sống của loài

Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào

a.môi trường sống      b. nhiệt độ    c, nguồn thức ăn     d.sự sinh sản của loài

Động vật ở môi trường đới lạnh có độ đa dạng 

a. trung bình b. rất cao  c. cao          d. thấp

Ở môi trường đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm 

a.có bộ lông rậm và lớp mỡ dày dưới da

b.nhịn ăn rất lâu 

c. có khả năng nhịn đói nhìn giỏi,hoạt dộng chủ yếu vào ban đêm

d.có khả năng biến đổi màu lông

Chuột nhảy có chân dài,mảnh,mỗi ơớc nhảy rất xa là động vật đặc trưng của môi trường:

a.đới lạnh         b.hoang mạc đới nóng     c. nhiệt đới gió mùa  d. ôn đới

Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng

a. cao     b. trung bình c. thấp         d. rất thấp

Biện pháp nào sau đây không thuộc biệ pháp đấu tranh sinh học?

a.sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sâu bệnh hại

b.sử dụng thiên dịch trực tiếp tiêu diệt vi sinh vạt gây hại

c.sử dụng vi khuẩn gây bẹnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

d.sử dụng thiên dihcj đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gay hại hay trứng sau bọ

Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh có đặc điểm

a.có bộ lông dày,màu trắng,lớp mỡ dưới da rất dày

b.nhịn khát giỏi,hoạt dông chủ yếu vào ban đêm 

c.chân cao,móng rộng,đệm thịt dày

d.bộ lông màu nhtaj gióng màu cát,có bướu mỡ

Hoạt dộng nào sau đây dẫn đến sự giảm sút về đa dạng sinh học ?

(1) phá rừng,di dân khai hoang,xây dựng đô thị

(2)Chống ô nhiễm môi trường;cấm đốt;khai thác rừng bừa vãi

(3)cấm săn bắt buôn  bán động ,nuuoio dộng vạt haong dã

(4) săn bắt buôn bán dộng vật hoang dã;sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu

Tổ hợp ý đúng

a.(1),(2)          b.(1),(4)             c.(2),(3)                   d.(3),(4)

Sinh vật nào sau đây được dùng để gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

a. bướm dêm          b.vi khuẩn Myoma         c. ong mắt đỏ   d. mèo rừng

Sinh vật nào dưới đây được dùng làm thiên dịch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

a.thằn lằn,rắn sojc dưa

b.sáo,cú vọ

c.vi khuẩn Myoms,Calixi

d.bướm đêm,ong mắt đỏ

Hươu xạ bị đe dọa tiệt chủng ở mức đô nào

a. EN          b. CR           c.VU d. LR

Voi bị đe dọa tiệt chủng ở mức đọ nào

a. EN          b. CR           c.VU d. LR

đẻ tiêu diệt loài ruồi gây lõe loét ở da bò,người ta gây vô sinh ở ruoif như thế nào ?

a. làm cho ruooid ực không thể giao phối

b.làm cho ruồi đực không thể sinh sản ra tinh trùng

c.diệt toàn bộ ruồi đực

d. diệt toàn bộ ruồicái

s

8
1 tháng 5 2016

Dài quá!hum Nhìn thấy ngán!gianroi

2 tháng 5 2016

hic lớp mý đây chẳng hỉu jbucminhgianroiohohumlolang

Câu 7: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.C. Cản không khí khi bay.D. Tăng diện tích khi bây.Câu 8: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng làA. Bắt mồi dễ hơnB. Thân hình thoiC. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành câyD. Làm đầu chim nhẹ hơnCâu 9: Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay...
Đọc tiếp

Câu 7: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.

B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

C. Cản không khí khi bay.

D. Tăng diện tích khi bây.

Câu 8: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là

A. Bắt mồi dễ hơn

B. Thân hình thoi

C. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây

D. Làm đầu chim nhẹ hơn

Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 10: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là

A. Cánh dang rộng mà không đập

B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

D. Cánh đập liên tục

Câu 11: Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm

A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt.

B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt.

C. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.

D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt.

Câu 12: Chi trước của chim

A. Có vuốt sắc

B. Là cánh chim

C. Có 3 ngón trước và 1 ngón sau

D. Giúp chim bám chặt vào cành cây

Câu 13: Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Giữ nhiệt.

B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.

C. Làm cho đầu chim nhẹ.

D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

Câu 14: Loài nào sau đây di chuyển bằng bay lượn

A. Chim bồ câu

B. Chim ri

C. Chim hải âu

D. Gà

Câu 15: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

A. 1 trứng

B. 2 trứng

C. 5 – 10 trứng

D. Hàng trăm trứng

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 17: Đặc điểm sinh sản của bồ câu là

A. Đẻ con

B. Thụ tinh ngoài

C. Vỏ trứng dai

D. Không có cơ quan giao phối

Câu 18: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?

A. Tuyến phao câu.

B. Tuyến mồ hôi dưới da.

C. Tuyến sữa.

D. Tuyến nước bọt.

Câu 19: Tuyến phao câu tiết nhờn có tác dụng

A. Làm nhẹ đầu chim

B. Giảm sức cản khi bay

C. Lông mịn và không thấm nước

D. Giảm trọng lượng cơ thể

Câu 20: Cổ chim dài có tác dụng: 

A. Giảm trọng lượng khi bay

B. Giảm sức cản của gió

C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông

D. Hạn chế tác dụng của các giác quan

 

6
14 tháng 5 2021

7 A

8 D

9 D

10 D

11 C

12 B

13 D

14 C

15 B

16 B

17 D

18 A

19 C

20 C

 

14 tháng 5 2021

Câu 7: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.

B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

C. Cản không khí khi bay.

D. Tăng diện tích khi bây.

Câu 8: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là

A. Bắt mồi dễ hơn

B. Thân hình thoi

C. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây

D. Làm đầu chim nhẹ hơn

Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?h đập liên tục.

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 10: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là

A. Cánh dang rộng mà không đập

B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

D. Cánh đập liên tục

Câu 11: Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm

A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt.

B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt.

C. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.

D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt.

Câu 12: Chi trước của chim

A. Có vuốt sắc

B. Là cánh chim

C. Có 3 ngón trước và 1 ngón sau

D. Giúp chim bám chặt vào cành cây

Câu 13: Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Giữ nhiệt.

B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.

C. Làm cho đầu chim nhẹ.

D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

Câu 14: Loài nào sau đây di chuyển bằng bay lượn

A. Chim bồ câu

B. Chim ri

C. Chim hải âu

D. Gà

Câu 15: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

A. 1 trứng

B. 2 trứng

C. 5 – 10 trứng

D. Hàng trăm trứng

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 17: Đặc điểm sinh sản của bồ câu là

A. Đẻ con

B. Thụ tinh ngoài

C. Vỏ trứng dai

D. Không có cơ quan giao phối

Câu 18: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?

A. Tuyến phao câu.

B. Tuyến mồ hôi dưới da.

C. Tuyến sữa.

D. Tuyến nước bọt.

Câu 19: Tuyến phao câu tiết nhờn có tác dụng

A. Làm nhẹ đầu chim

B. Giảm sức cản khi bay

C. Lông mịn và không thấm nước

D. Giảm trọng lượng cơ thể

Câu 20: Cổ chim dài có tác dụng: 

A. Giảm trọng lượng khi bay

B. Giảm sức cản của gió

C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông

D. Hạn chế tác dụng của các giác quan

17 tháng 3 2022

C

C

17 tháng 3 2022

A

A

Câu 1: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?A. 4000 loài.         B. 5700 loài.C. 6500 loài.         D. 9600 loài.Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.D. Cả A, B, C đều...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.

C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cắt?

A. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc.

B. Cánh dài, khỏe.

C. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Câu 7: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 8: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

 

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Câu 9: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?

   1. Bao phủ bằng lông vũ.

   2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.

   3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

   4. Mỏ sừng.

   5. Chi trước biến đổi thành cánh.

Phương án đúng là:

A. 2.               B. 3.               C. 4.               D. 5.

Câu 11: Nêu đặc điểm chung của lớp chim.

Câu 12: Cho những ví dụ về mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.

Mọi người giúp mình với ạ, cảm ơn nhiều!!

3

Câu 1: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.

C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cắt?

A. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc.

B. Cánh dài, khỏe.

C. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Câu 7: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 8: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

 

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Câu 9: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?

   1. Bao phủ bằng lông vũ.

   2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.

   3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

   4. Mỏ sừng.

   5. Chi trước biến đổi thành cánh.

Phương án đúng là:

A. 2.               B. 3.               C. 4.               D. 5.

Câu 11: Nêu đặc điểm chung của lớp chim.

Những đặc điểm chung của lớp Chim:

- Là động vật có xương sống

- Cơ thể có lông vũ bao phủ

- Chi trước biến đổi thành cánh

- Có mỏ sừng

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nở thành con nhờ thân nhiệt bố mẹ

- Là động vật hằng nhiệt

 

Câu 12: Cho những ví dụ về mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.

- Lợi ích:

+ Ăn các loại sâu bọ, gặm nhấm phá hại nông nghiệp và gây bệnh cho người: chim sâu, chim sẻ...

+ Làm thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, vẹt, chim sáo...

+ Cung cấp nguyên liệu làm chăn, áo hay đồ trang trí: đà điểu

+ Huấn luyện để săn mồi: cốc đế, chim ưng, đại bàng

+ Phục vụ giải trí (du lịch, băn bắt): vịt trời, ngỗng trời, gà gô

- Tác hại: có một số loài chim có hại cho nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

18 tháng 3 2022

tham khảo

A.

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

B. 

  

Câu 34. Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.           B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.C. Cản không khí khi ấy.                                 D. Tăng diện tích khi bây.Câu 35 Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?A. Bồ câu.         B. Mòng biển.                 C. Gà rừng.         D. VẹtCâu...
Đọc tiếp

Câu 34. Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.           B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

C. Cản không khí khi ấy.                                 D. Tăng diện tích khi bây.

Câu 35 Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.                 C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 36: Da của chim bồ câu có đặc điểm

A. Da khô, có vảy sừng                                 B. Da ẩm, có tuyến nhờn

C. Da khô, phủ lông mao                              D. Da khô, phủ lông vũ

Câu 37: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Chi sau có màng bơi

Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 39: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.                               B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.                           D. Chim ưng Peregrine.

Câu 40: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

5
9 tháng 3 2022

Câu 34. Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.           B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

C. Cản không khí khi ấy.                                 D. Tăng diện tích khi bây.

Câu 35 Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.                 C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 36: Da của chim bồ câu có đặc điểm

A. Da khô, có vảy sừng                                 B. Da ẩm, có tuyến nhờn

C. Da khô, phủ lông mao                              D. Da khô, phủ lông vũ

Câu 37: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Chi sau có màng bơi

Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 39: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.                               B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.                           D. Chim ưng Peregrine.

Câu 40: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…