K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

19. A 

20. A

21. D

14 tháng 12 2021

a

14 tháng 12 2021

A

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương 2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là a - Bị ấn độ hóa b - Xuất hiện vị vua kiệt...
Đọc tiếp

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
p/s: mong mọi người giúp đỡ. Tks nhiều. Em cần gấp

1
29 tháng 12 2017

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

A

12 tháng 5 2023

C nhé bạn

12 tháng 5 2023

C nha

 

1.Đặc trưng nổi bật của xã hội nguyên thuỷ là: A.Tính bình đẳng,cộng đồng sâu sắc B.Sống thành bầy người C.Có sự hợp tác,liên kết kiếm sống D.Có người đứng đầu,có phân công lao động 2.Văn hoá cổ đại phương đông có vị trí như thế nào trong sự phát triển của nhân loại: A.Tạo cơ sở cho toàn bộ sự phát triển về sau của văn hoá nhân loại B.Tạo khuôn mẫu cho sự phát triển...
Đọc tiếp

1.Đặc trưng nổi bật của xã hội nguyên thuỷ là:
A.Tính bình đẳng,cộng đồng sâu sắc
B.Sống thành bầy người
C.Có sự hợp tác,liên kết kiếm sống
D.Có người đứng đầu,có phân công lao động

2.Văn hoá cổ đại phương đông có vị trí như thế nào trong sự phát triển của nhân loại:
A.Tạo cơ sở cho toàn bộ sự phát triển về sau của văn hoá nhân loại
B.Tạo khuôn mẫu cho sự phát triển về sau của văn hoá nhân loại
C.Đánh dấu sự phát triển cao của văn hoá nhân loại
D.Là sự phát triển rực rỡ của văn hoá nhân loại

3.Sự phát triển cao của con người được thể hiện ở điểm nào dưới đây:
A.Sự hoàn thiện về cơ thể
B.Đôi bàn tay khéo léo
C.Hoàn toàn đi bằng hai chân
D.Sự sáng tạo không ngừng

4.Những tri thức khoa học đầu tiên của cư dân chuyên chế cổ đại phương Đông được thể hiện trong lĩnh vực:
A.Lịch pháp
B.Thiên văn học
C.Chữ viết
D.Toán học

5.So với phương Đông,xã hội cổ đại phương Tây có sự phân hoá giai cấp:
A.Chưa sâu sắc
B.Chưa rõ ràng
C.Rõ nét hơn
D.Sâu sắc hơn

6.Tiến bộ nào trong cuộc cách mạng đá mới chứng tỏ con người bắt đầu biết khi thác thiên nhiên:
A.Chế tạo được công cụ phù hợp với công việc
B.Làm quần áo để che thân,sống''có văn hoá''
C.Biết trồng trọt và chăn nuôi
D.Chế tạo nhạc cụ

7.Cống hiến lớn lao về toán học của cư dân phương Đông cổ đại cho nhân loại là thành tựu nào:
A. Hệ chữ số 1,2,3...
B. Số pi bằng 3,16
C. Số học
D. Hình học

8.Việc cho xây dựng những công trình kiến trúc đồ sộ phản ánh điều gì của các vị vua chuyên chế cổ đại phương Đông:
A.Sự sáng tạo
B.Sự giàu có
C.Tham vọng lớn
D.Quyền uy tuyệt đối

9.Cư dân cổ đại phương Đông lấy nghề nông làm gốc vì:
A.Nghề nông đem lại cuộc sống ổn định
B.Điều kiện tự nhiên thích hợp để phát triển nông nghiệp
C.Chưa biết những nghề khác
D.Nghề nông là nghề truyền thống

10.Nhà nước cổ đại phương Tây có bản chất dân chủ chủ nô vì:
A.Nô lệ là lực lượng sản xuất quan trọng nhất
B.Chủ nô có nhiều nô lệ
C.Quyền lực chính trị chủ yếu thuộc về chủ nô
D.Nô lệ không có quyền công dân

0
29 tháng 3 2020

Câu 1: Phân tích những cơ sở, điều kiện đưa đến sự ra đời nhà nước Văn Lang? So sánh với các quốc gia cổ đại phương Đông khác.

Những cơ sở và điều kiện đưa đến sự ra đời nhà nước Văn Lang là:

* Cơ sở kinh tế:

- Công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt.

- Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm.

- Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công.

* Cơ sở xã hội:

- Sự chuyển chuyển biến kinh tế kéo theo sự chuyển biến về xã hội: Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt, công xã thị tộc tan rã thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.

⟹ Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra yêu cầu mới là trị thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang ra đời đã đáp ứng những yêu cầu đó.

29 tháng 3 2020

* Cơ sở kinh tế:

- Công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt.

- Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm.

- Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công.

* Cơ sở xã hội:

- Sự chuyển chuyển biến kinh tế kéo theo sự chuyển biến về xã hội: Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt, công xã thị tộc tan rã thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.

⟹ Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra yêu cầu mới là trị thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang ra đời đã đáp ứng những yêu cầu đó.

câu 2

Thời đại Lê sơ có 10 vị hoàng đế thuộc 6 thế hệ, đây là thời kỳ các hoàng đế nhà Lê nắm trọn được quyền hành, cũng là thời kỳ vĩ đại, hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam. Đời Lê Thái Tổ (Lê Lợi) và đặc biệt là đời Lê Thái Tông, xã hội được đi vào ổn định, phát triển thịnh vượng một cách mau chóng sau thời kỳ chiến tranh trước đó. Có câu đồng dao sau:

Đời vua Thái Tổ, Thái Tông,

Con bế, con dắt, con bồng, con mang...

Đời vua Thái Tổ, Thái Tông,

Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.

Dưới thời Lê Thánh Tông, Đại Việt phát triển cực thịnh về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự. Nước Đại Việt từ trước chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn bằng thời này, thời kỳ này được gọi là Hồng Đức thịnh thế (洪德晟世)[cần dẫn nguồn], tính đến ảnh hưởng các đời sau là Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, là hơn 30 năm.

Lãnh thổ thời đại này tiếp tục được mở rộng ra hơn nữa, cực thịnh gấp mấy lần so với đời nhà Lý và nhà Trần. Cùng với quân sự hùng mạnh, các đời Thái Tông đến Thánh Tông liên tiếp sáp nhập lãnh thổ các quốc gia Bồn Man, Chiêm Thành; ngoài việc đối phó với các quốc gia, nền quân sự hùng mạnh khiến triều đình thẳng tay đàn áp các cuộc bạo loạn ở miền thượng, ổn định chính quyền trong thời gian dài. Mặt khác vì để đáp ứng một nền quân sự phát triển mạnh, nền kinh tế được phát triển theo thông qua buôn bán trong nước và thông thương với nước ngoài.