K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

1,cho lăng trụ đứng ABC. A'B'C'; biết AA'= a, AB= 2a; AC= 3a và góc BAC = 30. Thể tích của khối lăng trụ đó 2, Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có cạnh bên bằng a, đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B; biết BC=2AB=2AD=2a. Thể tích khối lăng trụ là A, \(a^3\) B, \(\dfrac{a^3}{2}\) C, \(2a^3\) D, \(\dfrac{3a^3}{2}\) 3,cho lăng trụ ABC.A'B"C' có đáy là tam giác vuông tại B, BC=a, góc ACB= 60....
Đọc tiếp

1,cho lăng trụ đứng ABC. A'B'C'; biết AA'= a, AB= 2a; AC= 3a và góc BAC = 30. Thể tích của khối lăng trụ đó

2, Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có cạnh bên bằng a, đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B; biết BC=2AB=2AD=2a. Thể tích khối lăng trụ là A, \(a^3\) B, \(\dfrac{a^3}{2}\) C, \(2a^3\) D, \(\dfrac{3a^3}{2}\)

3,cho lăng trụ ABC.A'B"C' có đáy là tam giác vuông tại B, BC=a, góc ACB= 60. Góc giữa A'B và (ABC) bằng 30. Tính thể tích khối lăng trụ đó

4,hình chóp có đường cao bằng 12cm, đáy là tam giác ddeuf cạnh bằng 4cm. Tính thể tích

5,Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S trên mp (ABCD) là điểm H trên cạnh AD sao cho AH= 2HD, (SBC) hợp với đáy một góc 60. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD A. \(\dfrac{a^3\sqrt{3}}{9}\) B, \(\dfrac{2a^3\sqrt{3}}{3}\) C, \(a^3\sqrt{3}\) D, \(\dfrac{a^3\sqrt{3}}{3}\)

0
25 tháng 6 2016

không biết vẽ hình hơ 

nhưng biết cách làm 

 

xét tam giác AA'B'  vuông tại A

AA'= căn (  (a căn 3)- a2)=a*(3a2+1)

 vậy  V = a*(3a2 +1) *  (1/2 )*( (căn 3 *a)/2) *a ( chiều cao * diện tích tam gaic1 abc )

b) thua 

13 tháng 2 2018

Đáp án B

Do đó

2 tháng 4 2016

A B C B' C' A' E M

Từ giả thiết ta suy ra tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B

Thể tích của khối lăng trụ là \(V_{ABC.A'B'C'}=AA'.BC=a\sqrt{2.}\frac{1}{2}a^2=\frac{\sqrt{2}}{2}a^3\)

Gọi E là trung điểm của BB'. Khi đó mặt phẳng (AME) song song với B'C nên khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM, B'C bằng khoảng cách giữa B'C và mặt phẳng (AME)

Nhận thấy, khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME) bằng khoảng cách từ C đến mặt phẳng (AME)

Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME). Do đó tứ diện BAME có BA, BM, BE đôi một vuông góc với nhau nên :

\(\frac{1}{h^2}=\frac{1}{BA^2}+\frac{1}{BM^2}+\frac{1}{BE^2}\Rightarrow\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{4}{a^2}+\frac{2}{a^2}=\frac{7}{a^2}\)

\(\Rightarrow h=\frac{a\sqrt{7}}{7}\)

Vậy khoảng cách giữa 2 đường thẳng B'C và AM bằng \(\frac{a\sqrt{7}}{7}\)

2 tháng 4 2016

A B H C C' A' B'

Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Suy ra :

\(\begin{cases}A'H\perp\left(ABC\right)\\AH=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\sqrt{a^2+3a^2}=a\end{cases}\)

Do đó : \(A'H^2=A'A^2-AH^2=3a^2=3a^2\Rightarrow A'H=a\sqrt{3}\)

Vậ \(V_{A'ABC}=\frac{1}{3}A'H.S_{\Delta ABC}=\frac{a^2}{2}\)

Trong tam giác vuông A'B'H ta có :

\(HB'=\sqrt{A'B'^2+A'H^2}=2a\) nên tam giác B'BH cân tại B'

Đặt \(\varphi\) là góc giữa 2 đường thẳng AA' và B'C' thì \(\varphi=\widehat{B'BH}\)

Vậy \(\cos\varphi=\frac{a}{2.2a}=\frac{1}{4}\)

22 tháng 9 2016

tại sao tam giác A'B'H lại vuông tại A' ạ??