Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Trong các hiđrohalogenua, tính khử tăng theo thứ tự sau:
a) HF<HCl<HBr<HI
b) HCL<HI<HBR<HF
c) HF<HBR<HCL<HI
d) HI< HBr<HCL<HF
2) A
Do nguyên tử I có bán kính lớn nhất trong các halogen nên liên kết H-I là dài nhất trong các liên kết H-X của hidro halogenua \(\rightarrow\) Liên kết dễ bị phá vỡ nhất vì vùng xen phủ ở xa hạt nhân nhất\(\rightarrow\) H trong HI dễ dàng bị tách ra tạo ion H+. Vậy HI có tính axit mạnh nhất.
3) D
Trong nhóm halogen, flo có độ âm điện lớn nhất nên dễ dàng hút e về phía mình tạo ion F-. Vậy F2 có tính oxh lớn nhất.
Câu 13: Bột vôi sống (CaO), bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O), bột đá vôi (CaCO3). Thuốc thử dùng để nhận biết bột gạo:
A. dung dịch HCl
B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch Br2
D. dung dịch I2
Câu 14: dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl
B. H2SO4
C. HNO3
D. HF
Câu 1: Halogen nào ở thể rắn trong điều kiện thường?
b.Iot
Câu 2: Halogen nào có tính phi kim mạnh nhất?
c.Flo
Câu 3: Halogen nào có tính thăng hoa?
b.Iot
Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là:
c.ns2np5
Câu 5: Số cặp electron chưa liên kết xung quanh nguyên tử Clo trong ion ClO- là:
c.3
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng:
b. Tính axit tăng dần HI< HBr < HCl
Câu 7: Những phân tử nào sau đây không phân cực:
d. Br2 e. BrCl
Câu 8: Nước clo có tính khử trùng và tẩy màu do:
c. Chứa HClO là một chất oxi hoá mạnh.
Câu 9: Chọn dãy axit theo chiều tăng dần tính axit
d. HF HCl HBr HI
Câu 10: Cho các axit sau : HClO3 , HIO3 , HBrO3 . Sắp xếp chiều tính axit mạnh dần
c. HClO3 HBrO3 HIO3
Câu11: Hiđroclorua tan nhiều trong nước vì:
b. Hiđroclorua là một phân tử phân cực.
Câu12: Thành phần của nước clo gồm:
d. Cl2 , HCl , HClO , H2O
Câu13:Trong các phản ứng có acid HCl tham gia thì HCl có thể đóng vai trò là:
a. Chất khử c. Chất trao đổi
b. Chất oxi hoá d. Tất cả đều đúng
Câu14: Số oxi hoá của clo trong clorua vôi ( CaOCl2) là:
a. 0 b. -1 c. +1 d. bvà c
Câu15: Tính chất hoá học của axit clohiđric là:
a. Tính axit b. Tính khử c. Tính oxi hoá
d. a,b,c đều đúng . e. a , b đều đúng
Câu16: Trong công nghiệp, HCl có thể được điều chế từ :
a. Muối natriclorua khan và axit sunfuric đặc có đun nóng
b. Cl2 và H2
c. a,b đều đúng
d. Phương pháp khác
Câu17: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết gốc clorua là:
a. AgNO3 b. Quỳ tím c. Ba(NO3)2 d. a,b,c đều đúng.
Câu18: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch:
1) MgCl2 & AgNO3............... 3) HCl & Ba(OH)2
2) ZnBr2 & Pb(NO3)3................ 4) HCl & KI
a. 1, 2, 3, 4 b.1, 2, 3 c. 1,2 d. 4,2
Câu19: Tính oxi hoá mạnh của flo thể hiện qua phản ứng:
a. Khí flo oxi hoá nước dễ dàng ở nhiệt độ thường.
b. Khí flo oxi hoá hầu hết kim loại và phi kim.
c. Khí flo phản ứng với khí hiđrô ở nhiệt độ rất thấp và ngay trong bóng tối.
d. Tất cả đều đúng.
Câu20: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh:
a. HCl b. H2SO4 c. HNO3 d. HF
Câu21: Nguyên tắc điều chế flo là:
a. Cho các chất có chứa ion Ftác dụng với các chất oxi hoá mạnh.
b. Điện phân hỗn hợp KF và HF
c. Cho HF tác dụng với chất oxi hoá mạnh.
d. Dùng chất có chứa flo để nhiệt phân ra flo
câu 5 Số cặp electron chưa liên kết xung quanh nguyên tử Clo trong ion ClO- sao lại là.3 v bạn
Theo anh thì 1,3,4 co tác dụng với nhau nên k cùng tồn tại trong 1 dung dịch nhưng không có đáp án đó.
Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, NaF, NaBr, NaI
cho AgNo3 vào từng mẫu thử
NaBr kết tủa vàng nhạt
NaI kết tủa vàng cam
NaCl kết tủa trắng
NaF không kết tủa
Câu 3: Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa của Cl2 > Br2 > I2
a, Cl2 + NaBr → Br2 + NaCl và Br2 + NaI → I2 + NaBr
Câu 4: Giải thích tại sao: a, Khi điều chế khí hiđro clorua phải dùng muối NaCl tinh thể và axit H2SO4 đậm đặc b, Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF
Phải dùngH2SO4đặc và muối ở trạng thái tinh thể để hiđro clorua tạo thành không hoà tan trong nước.
ko dùng bình thủy tinh để đựng dd HFvì HF có thể td với thủy tinh
bài 6
2Al+6HCl----.2AlCl3 +3H2(1)
x-------3x---------x------1,5x
Fe+2HCl----.>FeCl2+H2(2)
y------2y------------y------y
Ta có
nH2=8,96/22,4=0,4(mol)
Ta có hệ pt
{27x+56y=111,5
x+y=0,4⇒{x=0,2,y=0,1
%mAl=Al=0,2.27/11.100%=49,09%
%mFe=100−49,09=50,91%
b) Theo pthh
nHCl=2nH2=0,8(mol)
mHCl=0,8.36,5=29,2(g)
mdd=29,2.100/10=292(g)
câu 7
nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng :
MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O
0,8 mol 0,8mol 0,8 mol
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
0,8 mol → 1,6 mol 0,8mol 0,8mol
b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:
CM(NaCl) = = CM(NaClO) = = 1,6 mol/l
CM(NaOH)dư = = 0,8 mol/l
2) 2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Cl2 + H2 = 2HCl ( điều kiện ánh sáng )
2HCl + Fe = FeCl2 + H2
FeCl2 + 2AgNO3 = 2AgCl + Fe(NO3)2
2AgCl = 2Ag + Cl2
Mình sửa lại nha
Câu 18: Tính axit của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự
A. HF > HCl > HBr > HI. B. HI >HBr >HCl > HF
C. HCl > HBr> HI > HF. D. HBr> HCl >HI >HF
17B
18B
19B
20C