K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?(1) Gọi đúng tên sinh vật.(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).B.   (2), (3),...
Đọc tiếp

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).

B.   (2), (3), (4).                                           D. (1), (3), (4).

Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.   (1),(2), (3), (5).                               C. (1), (2), (3), (4)

B.   (2). (3), (4), (5).                              D. (1), (3), (4), (5)

Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A.   Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

B.   Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới,

C.   Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.

D.   Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.   Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.   Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.   Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.   Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   . Khởi sinh                 B. Nguyên sinh.                   C. Nấm                 D.Thực vật.

Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A.   Hoa hồng                                              C. Hoa hướng dương

B.   Hoa mai                                               D. Tảo silic

Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

A .6                B.16                  C. 24                 D.26.

Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1)... của (2)... được rõ hơn, Người ta thường sử dụng (3)... đối

với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

Câu 25. Quan sát hình ảnh trùng rơi và trả lời các câu hỏi.

 Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?

A. Lục lạp.

B. Nhân tế bảo.

C. Không bào.

D. Thức ăn.

Câu 26. Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì?

A.Hô hấp.

B. Chuyển động.

C. Sinh sản.

D. Quang hợp.

Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:

Trong cơ thể đa bào, (1)... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quản và các hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3)... (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,

 

0
2 tháng 12 2021

A

2 tháng 12 2021

A

7 tháng 1 2022

Câu 5: Những nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống?
    (1) Gọi đúng tên sinh vật.
    (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
    (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
    (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (4).

7 tháng 1 2022

3 tháng 1 2022

C. (1), (2), (3), (4)

3 tháng 1 2022

c

tick nha

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

1
30 tháng 12 2024

ngu

 

2 tháng 12 2021

A

2 tháng 12 2021

A

6 tháng 7 2016
STTTên sinh vậtNơi sốngKích thướcDi chuyển Có lợi hay có hại
1Cây mítỞ cạnTrung bìnhKhôngCó ích
2Con voiỞ cạnToCó ích
3Con giun đấtĐất ẩm
 
NhỏCó ích
4Con cá chépNước ngọtTrung bìnhCó ích
5Cây bèo tâyTrên mặt nướcNhỏ KhôngCó ích
6Con ruồiNơi bẩnNhỏ Có hại
7Cây nấm rơmRơm mục, nơi ẩmNhỏKhôngCó ích

 

Nhận xét : Hình thái, cấu tạo và đời sõng cũng như sự đa dạng của thực vật đế sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.

 

 

 

6 tháng 7 2016

Phần mấy bạn