Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cực Bắc: Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23o23’B.
- Cực Nam: Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau: 8o34’B.
- Cực Đông: Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa: 109o24’Đ.
- Cực Tây: Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên: 102o09’Đ.
HT
Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa: 109º24’Đ.
Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23º23’B.
Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau: 8º34’B.
Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên: 102º09’Đ.
điện biên, quang nam, hà tĩnh, hà nội
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Đặc điểm của từng lớp:
- Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C
- Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
a) Nội lực có tác dụng làm nâng cao hoặc hạ thấp bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm cho bề mặt lớ vỏ Trái Đất trở nên gồ ghề.
b) Ngoại lực có tác động san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm hạ thấp các vùng cao, bồi đắp thêm cho các vùng thấp.
c) Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau. Chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất
C
C