Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép nối là cách dùng quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng kết nối đứng ở đầu câu sau để nối ý với các câu trước làm rõ hơn mối quan hệ về nội dung giữa các câu.
Nối câu 1, 2 với câu 3. Từ Cuối cùng biểu thị ý kết thúc, sau cùng.
Câu 1 - câu 2 liên kết với nhau bằng biện pháp lặp từ ( *Từ được lặp là: chim, gõ và cửa )
Câu 2 - câu 3 liên kết với nhau bằng biện pháp lặp từ ( *Từ được lặp là: chim )
- Mình nghĩ zậy -
#Thien Han
Xác định BPC trong các câu sau : [ tìm quan hệ từ , cặp quan hệ từ trong câu ]
Trời mưa to "nên" đường rất trơn . (quan hệ từ)
Hằng ngày , vào buổi sáng , chú gà trống nhà em "lại" cất tiếng gáy vang lừng . (quan hệ từ)
"Tuy" trời mưa to , "nhưng" Lan vẫn đi học đúng giờ . (cặp quan hệ từ)
Một ngày mới lại bắt đầu. Mặt trời dẩn dần hiện lên sau mấy dãy nhà cao tầng và bắt đầu chiếu ánh nắng dịu nhẹ của buổi sớm mai. Cả một khoảng không rộng lớn đang từ từ chuyển sắc. Thay thế cho màn đêm mờ ảo là ánh sáng hồng tươi đang lan tràn khắp không gian, cùng với ánh sáng, không khí cũng đang vận động. Nó trở nên nhẹ và trong, mát rượi, kích thích vào từng thớ thịt, khiến con người ta cảm thấy khoan khọái lạ thường. Bên dưới kia, hàng cây xanh cũng vừa tỉnh giấc, đang khẽ rùng mình. Trên những chiếc lá ướt đẫm hơi sương là những chú sâu còn ngái ngủ, khẽ cuộn tròn người trong lá chưa chịu chào đón bình minh. Những chú chim chăm chỉ hơn đã dậy từ rất lâu và đang cất lên những khúc ca chào đón ngày mới. Theo tiếng chim ca, những tia nắng vàng tươi cũng bắt đầu nhảy múa hát ca trên nhũng con đường. Không gian không còn yên tĩnh mà chuyển dần sang huyên náo rộn ràng. Đó là tiếng nói cười rộn rã của những cô cậu học trò đang rảo bước tới trường, là tiếng động cơ xe máy và tiếng còi tàu buổi sớm. Tất cả dường như đã bừng tỉnh để bắt đầu một ngày lao động mới...
Sáng sớm tinh mơ,em cùng với bố đi tập thể dục trên con đường làng chưa có một dấu chân qua.Cánh đồng lúa chín như một tấm thảm khổng lồ màu vàng óng.Chúng như muốn níu chân em lại để thưởng thức hương thơm đồng quê và vẻ đẹp của cánh đồng lúa vàng tươi còn lấp lánh sương đêm
Bao trùm lên cánh đồng là một màu vàng óng ả. Nhìn xa trông chiếc áo nhung vàng ấy còn được đính trên mình những viên kim cương lấp lánh. Mỗi khi có làn gió nhè nhẹ thổi qua làm những bông lúa cong cong hình đuôi gà oằn vì trĩu hạt, chúng lắc lư rồi ghé đầu vào nhau thì thầm to nhỏ. Bao bọc quanh cánh đồng lúa là con đường uốn quanh như dải lụa, cỏ non xanh mướt còn đọng những hạt sương đêm lấp lánh, lung linh thật là huyền ảo. Mặt trời đã lên cao lộ rõ ánh hào quang lấp lánh. Ánh nắng dịu nhẹ và ấm áp lọt xuống các kẽ lá, rồi ánh nắng chói chang đã xâm nhập vào tổ các chú côn trùng còn đang ngủ say sưa và đánh thức chúng dậy. Sương treo trên các đầu ngọn cỏ trông lại càng long lanh tinh khiết hơn dưới ánh nắng ban mai, chúng cũng tan dần theo hơi ấm của ông Mặt Trời. Những đợt sóng lúa nhấp nhô nối tiếp nhau như một cuộc thi chạy không bao giờ có chiến thắng. Thỉnh thoảng có đàn bướm trắng bay là là trên chiếc áo màu vàng khổng lồ trông thật đẹp mắt. Lá lúa khẽ lay động theo làn gió một cách nhẹ nhàng uyển chuyển. Bông lúa cong mình yểu điệu ngả đầu vào nhau trông thật đáng yêu. Xa xa ẩn nấp dưới các khóm lúa vàng tươi là chú chích bông chăm chỉ cần cù đang bắt sâu cho lúa. Chích bông không những là người bạn tốt của nhà nông mà còn là người bạn đáng yêu của bọn trẻ chúng em.Gió thổi những bông lúa hớn hở khoác tay nhau nhảy múa. Mùi hương lúa mới lan tỏa khắp cánh đồng. Thỉnh thoảng có tiếng hót lảnh lót của chú chim chiền chiện chúng liệng quanh cánh đồng ba bốn vòng rồi bay vút vào bầu trời xanh thẳm. Thấp thoáng đằng xa người dân quê em đang ra đồng tháo nước làm cỏ bờ cho sạch để chuẩn bị thu hoạch lúa. Dòng nước trong xanh bao ngày nuôi lúa lớn nay thong dong chảy về con sông, trở về với biển.
Ôi cánh đồng lúa quê em thật đẹp. Nó mãi mãi trong em bao hình ảnh thân thương, chim vẫn hót xôn xao trong vòm lá, lúa vẫn chín từng ngày để gọi bà con ra gặt hái mang về. Chắc chắn khi bưng bát cơm thơm chúng em sẽ cảm ơn nhiều lắm các bác nông dân ngày ngày làm việc vất vả để có được bát cơm trắng thơm ngon.
a)(1) Tôi .
(2) Người ta .
(3) Tôi .
(4) Người ta .
(5) Nó .
(6) Người ta .
b)
(1) Tôi .
(2) Nó .
(4) Tôi .
Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:
"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te."
Láy âm đầu : không khi , râm ran .
Láy vần : thung lũng
Láy cả âm lẫn vần : lành lạnh , phành phạch , lanh lảnh , te te .
Câu 2: (4 điểm): Hãy tìm nghĩa của từ "đánh" trong các cụm từ sau:
đánh đàn : dùng tay gẩy nhẹ dây đàn .
đánh tiếng : ko biết
đánh giày : cầm cái bàn chải để quết chất đen lên đôi giày cho nó mới , sáng bóng
đánh cờ : chơi bộ bàn cờ
đánh cá : bắt con vật ở dưới biển gọi chung là cá
đánh chén : ăn
Câu 3: (4 điểm): xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới ánh trăng,/ dòng sông // sáng rực lên.
Trạng ngữ / Chủ ngữ // Vị ngữ
b, Khi mẹ về, / cơm nước // đã xong xuôi.
Trạng ngữ / Chủ ngữ // Vị ngữ
c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồn,/ cả nhà//ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.
Trạng ngữ / Chủ ngữ // Vị ngữ
d, Buổi sáng, / núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.
Trạng ngữ / chủ ngữ // Vị ngữ
Câu 4: (4 điểm): Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:
Mùa xuân ,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít... Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn.
Câu 5: (9 điểm): Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:
"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."
Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?
Câu cuối ko bt
Hk tốt
1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau :
a) Thế nào là kể chuyện ?
b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?
Trả lời:
a) Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua
- Hành động của nhân vật
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
- Mờ đầu (mở bài trực tiếp hay gián tiếp)
- Diễn biến (thân bài)
- Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
2. Đọc câu chuyên dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất:
Ai giỏi nhất ?
Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí. Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn.
Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc.
Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi của Sóc rỗng không.
Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết:
- Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất!
Sóc không chịu. Cậu ta kêu :
- Tôi vẫn còn !
Gõ Kiến hỏi :
- Còn mà túi lại rỗng không thế này ?
Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn :
- Đây ! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt. Còn hai hạt nữa của tôi đấy !
Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.
Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.
Nhưng biết gieo trổng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn.
Theo PHONG THU
1 . Câu chuyện trên có mấy nhân vật ?
a) Hai b) Ba c) Bốn
2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
a) Lời nói b) Hành động c) cả lời nói và hành động
3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ?
a) Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
b) Khuyên người ta tiết kiệm.
c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
Trả lời:
1. c
2. c
3. c
1)
a) Là kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật, mỗi chuyện đều chứa đựng 1 điều có ý nghĩa.
b) Hành động, lời nói, ý nghĩ và ngoại hình của nhân vật.
c) 3 phần :
- Mở đầu ( trực tiếp hay gián tiếp )
- Diễn biến
- Kết thúc ( không mở rộng hay mở rộng )
2)
1. c) Bốn
2. c) Qua cả lời nói và hành động
3. c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc
Tk mk nha
a : nên, thế nhưng
b: lại , cuối cùng
chúc bạn học tốt, kb và tk mk
cái này lên lớp 7 người ta gọi là quan hệ từ đó bn ạ
tick cái quần đùi ko đúng mà đòi tick