Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : + Cu không tác dụng được với dd H2SO4 loãng vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
+ MgCO3 + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O + CO2
+ MgO + H2SO4 ------> MgSO4 + H2O
a/ Chất khí duy nhất có trong các phản ứng trên là CO2 nhưng khí này không cháy trong không khí. Vậy không có chất nào.
b/ Chất khí làm đục nước vôi trong là CO2 . Vậy chất cần tìm là MgCO3
c/ Dung dịch có màu xanh chính là CuSO4 , vậy chất cần tìm là CuO
d/ Dung dịch không màu chính là MgSO4 , vậy chất cần tìm là MgCO3 và MgO
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2
Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5
Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :
A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn
Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng
Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn
Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu
C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.
Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.
B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.
C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.
D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.
Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
2Cu + O2------>2CuO (có nhiệt độ )
CuO + H2SO4(đặc nóng ) ----> CuSO4 + H2
H2 + KOH -----> K + H2O( có nhiệt độ )
1.
a;2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3
b;
P2O5 + 3CaO -> Ca3(PO4)2
c;
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
d;
Al2O3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O
e;
CuO + H2SO4(đ,n)-> CuSO4 + H2O
2.
Trích các mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra:
+Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh
+NaCl ko làm đổi màu quỳ tím
+HCl;H2SO4 làm quỳ tím chuyển đỏ
Cho dd BaCl2 vào 2dd axit trên nhận ra:
+H2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng là BaSO4
+HCl ko PƯ
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:
Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:
Cu(OH)2 CuO + H2O
c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.
Câu 11. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.
a. Phân hủy canxisunfat ở nhiệt độ cao .
b. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi .
c. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng.
d. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric.
Câu 12. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ :
a. KOH b. KNO3 c. SO3 d. CaO
Câu 13. Chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước:
a. Cu b. CuO c. CuSO4 d. CO2
Câu 14. Canxioxit có thể làm khô khí nào có lẫn hơi nước sau đây:
a. Khí CO2 b. Khí SO2 c. Khí HCl d. CO
Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này người ta phải dùng dư:
a. Nước. b. Dung dịch NaOH.
c. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.
Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính nào sau đây:.
a. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước .
b. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước .
. c. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.
d. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Câu 17. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :
a. Bạc b. Đồng c. Sắt d. cacbon.
Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 :
a. Nhẹ hơn nước b. Tan được trong nước.
c. Dễ hóa lỏng D. Tất cả các ý trên .
Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 35%
a. 9gam b. 4,6gam c. 5,6gam d. 1,7gam
---
Không có đáp án đúng
_____________
Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2Ovào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
a. 1,5M b. 2,0 M c. 2,5 M d. 3,0 M.
Tham khảo