K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

Câu 11. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng

B. "Đánh nhanh thắng nhanh"

C."Chinh phục từng gói nhỏ"

D.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung

Câu 12. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là

A. Đuy - puy.

B. Ri-vi-e.

C. Gác-ni-ê.

D. Hác-măng.

Câu 13. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước là

A.Hàm Nghi.

B.Hiệp Hòa.

C.Duy Tân.

D.Đồng Khánh.

Câu 14. Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) là:

A. Phạm Bành B. Nguyễn Thiện Thuật

C. Phan Đình Phùng D. Hoàng Hoa Thám

Câu 15.Khi xâm lược nước ta thực dân Pháp lấy cớ

A. Bảo vệ đạo Gia-tô.

B. Mở rộng thị trường buôn bán.

C. “khai hóa văn minh” cho nhân dân Việt Nam.

D. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông.

Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân...
Đọc tiếp
Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương, C. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định.
2

Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.

D. Cả 3 ý trên đúng.

Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.

B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.

D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung.

Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.

B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.

C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.

D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.

Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Nguyễn Trung Trực.

D. Trương Định.

19 tháng 2 2021

4.D

5.A

6.B

7.B

 

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

D

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  D. Khẳng định nền độc lập của Việt NamCâu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?A. Tập trung lực lượng...
Đọc tiếp

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?

A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  

C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  

D. Khẳng định nền độc lập của Việt Nam

Câu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?

A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp  

B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu  

C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu  

D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp

Câu 32: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

Câu 33: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 ?

A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm  

B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở  

C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp  

D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh

Câu 34: Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế ?

A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản  

B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân  

C. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  

D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Câu 35: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản ?

A. Mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia  

B. Đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh  

C. Hình thức, phương pháp đấu tranh  

D. Đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào

Câu 36: Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì.  

B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô.  

C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì.  

D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán.

Câu 37. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

      A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
      B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
       C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
       D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

Câu 38. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Công nhân.

B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.

Câu 39. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 40: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?

 A. Ba Đình.

       B. Sãi Sậy.

       C. Tân Sở.

       D. Ngàn Trươi

2
14 tháng 3 2023

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?

A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  

C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  

D. Khẳng định nền độc lập của Việt Nam

Câu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?

A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp  

B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu  

C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu  

D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp

Câu 32: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

Câu 33: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 ?

A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm  

B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở  

C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp  

D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh

Câu 34: Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế ?

A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản  

B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân  

C. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  

D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Câu 35: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản ?

A. Mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia  

B. Đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh  

C. Hình thức, phương pháp đấu tranh  

D. Đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào

Câu 36: Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì.  

B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô.  

C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì.  

D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán.

Câu 37. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

      A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
      B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
       C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
       D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

Câu 38. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Công nhân.

B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.

Câu 39. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 40: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?

 A. Ba Đình.

       B. Sãi Sậy.

       C. Tân Sở.

       D. Ngàn Trươi

14 tháng 3 2023

31.B

32.C

39.D

24 tháng 7 2021

24D

25A

26C

Câu 1.thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xam lược nước ta tại A.Quảng Nam       B.Huế     C.Đà Nẵng    D.Quãng Ngãi Câu 2.NGày 1/9/1858,liên quân thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta theo kế hoạch. A.Vừa đánh vừa đàm   B.Chinh phục từng gói nhỏ    C.Đánh ăn chắc,tiến ăn chắc       D.Đánh nhanh,thắng nhanh Câu 3:Pháp chọn Gia Định làm nơi tấn...
Đọc tiếp

Câu 1.thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xam lược nước ta tại

A.Quảng Nam       B.Huế     C.Đà Nẵng    D.Quãng Ngãi

Câu 2.NGày 1/9/1858,liên quân thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta theo kế hoạch.

A.Vừa đánh vừa đàm   B.Chinh phục từng gói nhỏ    C.Đánh ăn chắc,tiến ăn chắc       D.Đánh nhanh,thắng nhanh

Câu 3:Pháp chọn Gia Định làm nơi tấn công thứ hai ở nước ta là do

A.Gia Định giàu tài nguyên,đông dân

B.Gia Định giàu tài nguyên,vị trí thuận lợi

C.Gia Định là vựa lúa lớn nhất Trung bộ,có cảng biển quan trọng

D.Gia Định là vựa lúa lớn nhất Nam bộ,có cảng biển quan trọng

Câu 4:Nguyên nhân chính triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước nhâm tuất

A.muốn hạn chế sự hi sinh,mất mát cho nhân dân

B.muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị

C.lo sợ phong trào kháng chiến sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình

D.Pháp hứa sẽ đình chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm cho chiều đình Huế

Câu 5:Hiệp ước bán nước đầu tiên của nhà Nguyễn kí  với thực dân Pháp

A. Pa-tơ-nốt      B.Giáp Tuất     C.Nhâm tuất    D.Hác-măng

Câu 6:Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế trước thực dân Pháp

A.thành Hà Nội thất thủ lần thứ 2

B.Hiệp ước Hác-măng

C.quân Pháp tấn công Thuận An

D.Hiệp ước Pa-tơ-nốt

Câu 7:Đại diện cho phái chủ chiến của triều Huế sau hiệp ước 1883,1884

A.Tôn Thất Thuyết                C.Nguyễn Tri Phương

B.Phan Thanh Giản               D.Hoàng Tá Viêm

Câu 8:Pháp chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì mà không phải nổ súng là vì

A.quân triều đình bị động,chưa có sự chuẩn bị kĩ càng

B.triều đình bạc nhược,sợ giặc,chỉ muốn thương lượng

C.quân đội Pháp quá mạnh,nhân dân ta không dám đánh.

D.nhân dân miền Tây Nam Kì không phối hợp với quân triều đình

Help me:/

1
19 tháng 3 2023

Tham khảo nha bạn!!!!

1-C

2-D

3-B

4-B

5-C

6-D

7-A

8-B

20 tháng 3 2021

Tôn Thất Thuyết nhân danh vua hàm nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước sau sự kiện nào

A pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất

B trận cầu giấy lần thứ 2 thắng lợi

C nhà nguyễn kí hiệp ước Pa Tơ Nốt

D cuộc phản công ở kinh thành huế

 
25 tháng 3 2021

Câu 1: Muốn chiếm nước ta, biến nước ta trở thành thuộc địa của chúng. Pháp đã gửi thư cho triều đình. Thất bại

Câu 2: 

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 3: Cần vương là giúp vua. 

Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887): chỉ huy Phạm Bàng và Đinh Công Tráng

Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892): chỉ huy Nguyễn Thiện Thuật

Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896): chỉ huy Phan Đình Phùng

Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?A. Phan Thanh Giản                        B. Nguyễn Tri Phương.  C. Hoàng Tá Viêm.                         D. Lưu Vĩnh Phúc.Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số...
Đọc tiếp

Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?

A. Phan Thanh Giản                        B. Nguyễn Tri Phương.  

C. Hoàng Tá Viêm.                         D. Lưu Vĩnh Phúc.

Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?

A. Đổi mới công việc nội trị

B. Đổi mới nền kinh tế, văn hoá.

C. Đổi mới chính sách đối ngoại.

D. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.

Câu 21 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bến Tre được chọn là nơi hoạt động của nhà thơ yêu nước

A.          Nguyễn Đình Chiểu                        B.        Phan Văn Trị

C. Hồ Huân Nghiệp                             D.        Nguyễn Thông

Câu 22. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là 
A. 20 bản                               B. 30 bản                              
C. 25 bản D. 35 bản 

Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của

          A. Nguyễn Đình Chiểu.                 B. Trương  Định.    

          C. Nguyễn Trung Trực.                   D. Tôn Thất Thuyết.                      

Câu 24. Mỏ Cày Nam thuộc Cù Lao
A Cù Lao Chàm.                         B. Cù Lao Bảo
C.  Cù Lao An Hóa                    D. Cù Lao Minh 

6
23 tháng 3 2022

Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?

A. Phan Thanh Giản                        B. Nguyễn Tri Phương.  

C. Hoàng Tá Viêm.                         D. Lưu Vĩnh Phúc.

Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?

A. Đổi mới công việc nội trị

B. Đổi mới nền kinh tế, văn hoá.

C. Đổi mới chính sách đối ngoại.

D. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.

Câu 21 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bến Tre được chọn là nơi hoạt động của nhà thơ yêu nước

A.          Nguyễn Đình Chiểu                        B.        Phan Văn Trị

C. Hồ Huân Nghiệp                             D.        Nguyễn Thông

Câu 22. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là 
A. 20 bản                               B. 30 bản                              
C. 25 bản D. 35 bản 

Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của

          A. Nguyễn Đình Chiểu.                 B. Trương  Định.    

          C. Nguyễn Trung Trực.                   D. Tôn Thất Thuyết.                      

Câu 24. Mỏ Cày Nam thuộc Cù Lao
A Cù Lao Chàm.                         B. Cù Lao Bảo
C.  Cù Lao An Hóa                    D. Cù Lao Minh 

23 tháng 3 2022

B
B

A

B

C

D