K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

Câu 11. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ?
A. Mâu thuẫn giữa nông đân với quý tộc địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.
C. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với các thế lực phong kiến phản động.

D.Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc, địa chủ và giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ

Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nướcta...
Đọc tiếp

Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước
ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Câu 12: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Cửu Chân
B. Cửu Chân và Nhật Nam
C. Nhật Nam và Giao Chỉ
D. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh

Câu 13: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị nước ta như thế
nào?
A. Chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc.
B. Chia nước ta thành năm quận, cử người sang cai trị trực tiếp.
C. Chia nước ta thành quận huyện, cử người cai trị tới tận xóm, làng.
D. Tăng cường kiểm soat, đưa người Hán sang sống chung với người Việt.
Câu 14. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nhằm
A. bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B. biến người Việt thành một bộ phận người Hán.
C. khai hóa văn minh cho người Việt.
D. đẩy mạnh giao lưu văn hóa Việt – Hán.
Câu 15. Chính sách thống trị về văn hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thực
hiện ở nước ta là
A. khuyến khích giao lưu văn hóa Hán-Việt.
B. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C. truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán.
D. áp đặt đạo Phật, bắt nhân dân ta phải theo Phật giáo.

2
14 tháng 12 2021

10. B

11. A

12. A

14. B

15. C

14 tháng 12 2021

B

A

A

B

C

25 tháng 1 2018

Chọn B

8 tháng 12 2021

b

15 tháng 5 2017

Chọn B

26 tháng 4 2019

Chọn B

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra...
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra...
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
22 tháng 11 2019

Đáp án D

Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển. C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến. Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ...
Đọc tiếp

Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế

A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển.

C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến.

Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng

A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến.

C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ biến.

Câu 3. Địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành tầng lớp nào?

A. Tăng lữ. B. Địa chủ mới. C. Tư sản công nghiệp. D. Qúy tộc mới.

Câu 4. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ?

A. Mâu thuẫn giữa nông đân với quý tộc địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với các thế lực phong kiến phản động.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.

D. Mâu thuẫn giữa quý tộc, địa chủ với tư sản.

Câu 5. Vì sao vua Sác-lơ I phải triệu tập Quốc hội (4/1640)?

A. Cấm giai cấp tư sản tự do kinh doanh.

B. Tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.

C. Cần tiền xây dựng cung điện mới.

D. Đề nghị Quốc hội tuyên chiến với Xcốt-len.

Câu 6. Sự chống đối giữa các thế lực nào làm bùng nổ cuộc nội chiến ở Anh thế kỉ XVII?

A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội.

C. Qúy tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến.

Câu 7. Nội chiến giữa vua Sác-lơ I và Quốc hội diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. 1640 - 1642. B. 1642 - 1648. C. 1640 - 1648. D. 1642 - 1653.

Câu 8. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?

A. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.

B. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

C. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.

D. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.

Câu 9. Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước

A. Cộng hòa. B. Độc tài quân sự. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế.

Câu 10. Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu?

A. Năm 1649, do Sác-lơ I đứng đầu. B. Năm 1660, do Sác-lơ III đứng đầu.

C. Năm 1689, do Vin-hem Ô-ran-giơ đứng đầu. D. Năm 1653, do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.

0