Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH | Oxit | Axit | Bazơ | Muối | Tên gọi |
HNO3 | x | Axit nitric | |||
KOH | x | Kali hiđroxit | |||
CuCl2 | x | Đồng (II) clorua | |||
Zn(OH)2 | x | Kẽm hiđroxit | |||
CuSO4 | x | Đồng (II) sunfat | |||
H2SO4 | x | Axit sunfuric | |||
HCl | x | Axit clohiđric | |||
H2SO3 | x | Axit sunfurơ | |||
Cu(OH)2 | x | Đồng (II) hiđroxit | |||
CuO | x | Đồng (II) oxit | |||
ZnSO4 | x | Kẽm sunfat | |||
P2O5 | x | Điphotpho pentaoxit | |||
Al2O3 | x | Nhôm oxit | |||
H3PO4 | x | Axit photphoric | |||
Fe2O3 | x | Sắt (III) oxit | |||
N2O5 | x | Đinitơ pentaoxit | |||
Ba(OH)2 | x | Bari hiđroxit | |||
NaOH | x | Natri hiđroxit | |||
KBr | x | Kali bromua | |||
CaO | x | Canxi oxit |
a,dùng quỳ tím:
-quỳ tím-->đỏ là HNO3HNO3 và H2SO4H2SO4(I)
-...............>xanh là KOH
-ko ht là BaCL2BaCL2
cho d/d BaCl2BaCl2 vào (I):
-kt trắng là H2SO4H2SO4
-ko ht là HNO3
b) KOH , Ba(OH)2 , HCl , NaNO3
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ --> HCL .
Cho quỳ tím vào : không hóa xanh --> NaNO3 .
Cho tác dụng với dd H2SO4 dư : tạo kết tủa trắng --> Ba(OH)2
Còn lại KOH
c) NaNO3 , Na2SO4 , Ba(OH)2 , HCl
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ : HCL
hóa xanh : Ba(OH)2
Cho dung dịch Ba(OH)2 nhận được vào 2 chất còn lại : Kết tủa trắng là Na2SO4
Còn lại là NaNO3
d) Na2CO3 , HCl , HNO3 , NaCl
Cho tác dụng với Ba(OH)2 : tạo kết tủa trắng là Na2CO3
Cho Na2CO3 nhận được tác dụng với các chất còn lại : có khí bay lên là : HCL
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ HNO3
Còn lại là NaCl
e) K2CO3, H2SO4 , KNO3 , NaOH
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ : H2SO4 còn xanh là NaOH
Cho dd H2SO4 nhận được tác dụng các chất còn lại : Có khí bay lên là K2CO3 còn lại là NaOH
a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc
CuO= 64+16=80đvc
H2SO4=2+32+16.4=98đvc
NH3=14+3=17 đvc
b)
CO2= 12+16.2=44 đvc
O2=16.2=32 đvc
Cl2=35,5.2=71đvc
H2=2.1=2đvc
c)
HNO3=1+14+16.3=63 đvc
Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc
NaOH=23+16+1=40 đvc
d)
Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc
SO2= 32+16.2=64 đvc
2)
a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)
b)
H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)
Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:
a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)
b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)
c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)
d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)
Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:
a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\) là \(a\)
Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II
Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Na\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)
Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)
b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\) và \(H\) hóa trị \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.
Ta có hóa trị của \(OH\) là \(I\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(N\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của \(N\) là \(III\)
*) Gọi hóa trị của \(Cl\) là \(b\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)
Vậy hóa trị của \(Cl\) là \(I\)
Câu 1 : a) Đơn chất : Fe ; Hợp chất: H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b) Đơn chất : Fe, H2 , P , Mg, Br2 ; Hợp chất: HBr , KNO3, Ca (OH)2, CH4, Cl2, H2SO4, Na2 CO3, CuO , N2O3, HCl
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1:
a) +) Đơn chất: \(Fe.\)
+) Hợp chất: \(H_2O,K_2SO_4,NaCl,H_3PO_4.\)
b) +) Đơn chất: \(Fe,H_2,Cl_2,P,Mg,Br_2.\)
+) Hợp chất: \(HBr,KNO_3,Ca\left(OH\right)_2,CH_4,H_2SO_4,Na_2CO_3,CuO,N_2O_3,HCl\)
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | oxit | kali oxit |
Al2(SO4)3 | muối | nhôm sunfat |
Fe(OH)2 | bazơ | sắt (II) hiđroxit |
NaOH | bazơ | natri hiđroxit |
P2O5 | oxit | điphotpho pentaoxit |
CuCl2 | muối | đồng (II) clorua |
HCl | axit | axit clohiđric |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
HNO3 | axit | axit nitric |
Fe2O3 | oxit | sắt (III) oxit |
NaHCO3 | muối | natri hiđrocacbonat |
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
NaCl | Muối trung hoà | Natri clorua |
Fe(OH)3 | Bazơ không tan | Sắt (III) hiđroxit |
KOH | Bazơ tan | Kali hiđroxit |
Cu(OH)2 | Bazơ không tan | Đồng (II) hiđroxit |
SO2 | Oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
HCl | Axit không có oxi | Axit clohiđric |
H2SO3 | Axit có oxi | Axit sunfurơ |
H2SO4 | Axit có oxi | Axit sunfuric |
KOH(đã làm) | ||
CO2 | Oxit axit | Cacbon đioxit |
Na2S | Muối trung hoà | Natri sunfua |
Al2(SO4)3 | Muối trung hoà | Nhôm sunfat |
Na2SO3 | Muối trung hoà | Natri sunfit |
P2O5 | Oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
HNO3 | Axit có oxi | Axit nitric |
BaCO3 | Muối trung hoà | Bari cacbonat |
CaO | Oxit bazơ | Canxi oxit |
Fe2O3 | Oxit bazơ | Sắt (III) oxit |
KHCO3 | Muối axit | Kali hiđrocacbonat |
NaCl (natri clorua): Muối
Fe(OH)3 (Sắt (III) hidroxit): Bazo
KOH (Kali hidroxit): Bazo
Cu(OH)2 (Đồng (II) hidroxit): Bazo
SO2 (Lưu huỳnh đioxit): Oxit
HCl (Axit clohidric): Axit
H2SO3 (Axit sunfurơ): Axit
H2SO4 (Axit sunfuric): Axit
CO2 (Cacbon đioxit): Oxit
Na2S (Natri sunfua): muối
Al2(SO4)3 (Nhôm sunfat): Muối
Na2SO3 (Natri sunfit): muối
P2O5 (điphotpho pentaoxit): Oxit
HNO3 (Axit nitric): Axit
BaCO3 (Bari cacbonat): Muối
CaO (canxi oxit): Oxit
Fe2O3 (Sắt (III) oxit): Oxit
KHCO3 (Kali hidrocacbonat): Muối
Câu 1: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?
A. Cl2, KOH, H2SO4, AlCl3. B. CuO, KOH, H2SO4, AlCl3.
C. CuO, KOH, Fe, H2SO4. D. Cl2, Cu, Fe, Al.
---
Chọn B
Câu 2: Trong số các chất sau: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH số đơn chất và hợp chất là:
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 5 đơn chất và 1 hợp chất.
C. 2 đơn chất và 4 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
---
CHỌN C
Câu 3: Cho các chất sau:
(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;
(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
A. (1); (2). B. (2); (3). C. (3); (4). D. (1); (4).
---
Chọn D (vì cấu tạo bởi 1 nguyên tố hóa học)
Câu 4: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
---
Chọn C
Câu 5: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là
A. 68. B. 78. C. 88. D. 98.
---
Chọn D
Câu 6: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
---
Chọn A
Câu 7: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
---
Chọn C
Câu 8: Công thức hoá học đúng là
A. Al(NO3)3. B. AlNO3. C. Al3(NO3). D. Al2(NO3) .
---
Chọn A do Al(III) và NO3 (I)
Câu 9: Hãy chọn công thức hoá học đúng là
A. BaPO4. B. Ba2PO4. C. Ba3PO4. D. Ba3(PO4)2
----
CHỌN D vì Ba(II) và PO4 có hóa trị III.
Câu 10: Công thức nào sau đây không đúng?
A. BaSO4. B. BaO. C. BaCl. D. Ba(OH)2.
--- Chọn C do Ba có hóa trị II => CT BaCl sai
11. B
12. D