Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng
a )PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b)
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (2)
\(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\) (3)
b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)
=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)
Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)
Theo pthh (1) và (2) : \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)
a) PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)=n_{NaOH}\) \(\Rightarrow m_{NaOH}=0,1\cdot40=4\left(g\right)\)
c) PTHH: \(H_2+CuO\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) CuO còn dư, Hidro p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}+m_{CuO}=9,2\left(g\right)\)
Chọn B. Vì khi cho đá vôi vào dung dịch axit clohiric có phản ứng sinh ra khí cacbon dioxit thoát ra ngoài làm cho khối lượng sẽ giảm đi.
\(K_2O +H_2O \to 2KOH\)
- Hiện tượng : Photpho cháy sáng, có chất rắn màu trắng bắn ra ngoài.
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
- Hiện tượng : Có khí không màu không mùi thoát ra. Khi cho qua bột CuO, chất rắn chuyển từ màu đen sang nâu đỏ.
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe +2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O\)
a/ Khối lượng chất rắn sẽ giảm đi vì sau khi ngung sẽ có khi thoát ra ( bay đi)
PTHH CaCO3 =(nhiệt)==> CaO + CO2\(\uparrow\)
b/ Khối lượng chất rắn sẽ tăng lên vì
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mCu + mO2 = mCuO > mCu
c+ d/ Tương tự phần b nhé
a) Nung nóng có nghĩa là hiện tượng này bị nhiệt phân nên khối lượng vật rắn giản so với ban đầu.