K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

a) Theo đề bài, ta có: \(n_{O2}=\dfrac{20}{32}=0,625\left(mol\right)\)

PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{o}2H_2O\)

pư............1.........0,5......1 (mol)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{1}{2}< 0,625\). Vậy O2 dư, H2 hết.

\(\Rightarrow m_{H2O}=18.1=18\left(g\right)\)

Vậy.........

7 tháng 8 2017

b) Đề nhầm bạn ơi, Cu chỉ có hóa trị là: I hoặc IIvui

21 tháng 9 2019

Chọn C

25 tháng 4 2018

Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.

8 tháng 5 2021

\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO\left(HH\right)\)

\(HgO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Hg+H_2O\left(Thế\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(Thế\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(Thế\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(Thế\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(Thế\right)\)

\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}H_2O\left(Thế\right)\)

 

8 tháng 5 2021

bạn tự cân bằng nhé

a. Mg + O2 -to> MgO

b. H2 + HgO -to> H2O + Hg

c. Fe + HCl -> FeCl2 + H2

d. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2

e. Fe + O2 -to> Fe3O4

f. Al + HCl -> AlCl3 + H2

g. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

h. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

i. Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2

j. H2 + O2 -to> H2O 

 

27 tháng 1 2017

Chọn D

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

28 tháng 7 2018

a/ \(n_{O2}=\dfrac{20}{16}1,25mol\)

pt: 2H2+O2->2H2O

Ta có \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{1,25}{1}\)

=> O2 dư

+>\(n_{H2O}=n_{H2}=0,1mol\)

=> m=0,1.18=1,8g

b/( cậu chắc là đề bài đúng chứ? )

\(m^{_{Cu}}=\dfrac{50.20}{100}=10g\) =>\(n_{Cu}=\dfrac{10}{80}=0,125mol\)

=>\(m_{FeO}=40g\) => \(m_{FeO}=\dfrac{40}{72}mol\)

pt: \(CuO+H_2->H_2O+Cu\)

\(FeO+H_2->H_2O+Fe\)

=> nH2=0,125+\(\dfrac{40}{72}\) mol

=> V= 15,2444 l

(đề bài đúng chứ?)

31 tháng 7 2018

đề đúng bạn ạ

5 tháng 4 2017

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

5 tháng 4 2017

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)