Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Xcan-đi-va-ni
- Ban-căng
- An-pơ
- Ư-ran
- Cac-pat
-A-pen-nin
- Py-rê-nê
1.
- Châu Âu tiếp giáp với 2 đại dương (Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương) và hai châu lục (châu Á và châu Phi).
- Giải thích: Phía Tây châu Âu do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới nên nhiệt độ ấm hơn, lượng mưa lớn. Vào sâu trong lục địa, ảnh hưởng của biển giảm và ảnh hưởng của các khối khí từ lục địa thổi ra nên mùa đông lạnh, mùa hè rất nóng, nhiệt độ tăng lên (tính chất lục địa càng thể hiện rõ) -> Ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm và nhiệt độ càng tăng do tác động tổng hợp của dòng biển nóng, gió Tây ôn đới, địa hình và các khối khí lục địa.
2.a)
Châu Âu được chia thành hai khu vực định hình chính :
- Địa hình đồng bằng: chiếm phần lớn diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông và trung tâm, tạo thành một dải. Đông Âu là đồng bằng lớn nhất, chiếm hơn 50% diện tích châu Âu.
- Địa hình miền núi:
+ Địa hình núi già: nằm ở phía bắc và trung tâm chạy theo hướng bắc - nam như: dãy núi Xcan-đi-na-vi (Scandinavia), U-ran,...
+ Địa hình núi trẻ: chỉ chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ, phân bố chủ yếu ở phía nam như: dãy núi Pi-rê-nê (Pyrenees), An-pơ (Alps), Các-pát (Carpat), Ban-căng (Balkan),... Đỉnh En-brút (Elbrus) là đỉnh núi cao nhất châu Âu (5 642 m).
Khí hậu châu Âu phân hoá đa dạng thành các đới và kiểu khí hậu:
- Đới khí hậu cực và cận cực: phân bố ở phía bắc châu lục và các đảo vùng cực. Khí hậu lạnh giá quanh năm, lượng mưa rất ít.
- Đới khí hậu ôn đới: chiếm diện tích lớn nhất, bao gồm hai kiểu khí hậu:
+ Kiểu khí hậu ôn đới hải dương: phân bố ở các đảo và vùng ven biển phía tây. Khí hậu điều hoà, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm; nhiệt độ trung bình năm thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn.
+ Kiểu khí hậu ôn đới lục địa: phân bố ở vùng trung tâm và phía đông châu lục. So với
kiểu khí hậu ôn đới hải dương, kiểu khí hậu này có mùa hạ nóng hơn, mùa đông lạnh hơn,có tuyết rơi nhiều; lượng mưa ít, giảm dần từ tây sang đông
– Đới khí hậu cận nhiệt: phân bố ở phía nam châu lục với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải: mùa hạ nóng, khô; mùa đông ấm, có mưa rào; lượng mưa ở mức trung bình.
- Ngoài ra, ở các khu vực núi cao, khí hậu thay đổi theo độ cao, trên đỉnh núi thường có băng tuyết bao phủ
Các sông dài và quan trọng nhất châu Âu là
-Sông Von-ga (3 690 km)
-Sông Đa-nuýp (2 850 km)
-Sông Rai-nơ (1 320 km).
Câu 1. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm
A. Tỉ lệ dân thành thị thấp
B. Nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân
C. Đô thị hóa nông thôn kém phát triển
D. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị
Câu 2. Đặc điểm nào ko đúng với nông nghiệp châu Âu?
A. Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao
B. Ở hầu hết các nước, trồng trọt có tỉ trọng cao hơn chăn nuôi
C. Quy mô sản xuất nông nghiệp ở các quốc gia châu Âu thường ko lớn
D. Sản xuất đc tổ chức theo các hộ gia đình hoặc trang trại
Câu 3. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu
A. Hàn đới
B. Ôn đới
C. Cận nhiệt đới
D. Địa Trung Hải
Câu 4. Tháp nghiêng Pi-da là công trình kiến trúc của nước
A. I-ta-li-a
B. Tây Ban Nha
C. Pháp
D. Hi Lạp
Câu 5. Đặc điểm nào ko đúng với dãy Cac-pat ở khu vực Tây và Trung Âu
A. Có nhiều đỉnh núi cao trên 3000m
B. Là một vòng cung núi dài gần 1500 km
C. Khoáng sản có sắt, kim loại màu, muối kali, dầu khí
D. Trên các sướng nói có nhiều rừng cây
Câu 6. Khu vực nào ở châu Âu tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của thế giới
A. Nam Âu
B. Tây và Trung Âu
C. Đông Âu
D. Bắc Âu
Câu 7. Ngành công nghiệp nào ở Bắc Âu rất phát triển ở vùng Biển Bắc
A. Luyện kim
B. Hóa chất
C. Khai thác dầu khí
D. Cơ khí
Vì: Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, gồm ba nhóm ngôn ngữ chính : nhóm Giecman, nhóm Latinh, nhóm Xlavơ. Do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia ở châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá. Phần lớn dân châu Âu theo Cơ Đốc giáo, gồm đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi
Đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu
- Tỉ lệ dân thành thị cao
- Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dãy đô thị hóa
- Tính chất quy hoạch gắn liền với sự phát triển các ngành nông nghiệp
- Đẩy mạnh đô thị hóa ở nông thôn
Nguyên nhân: Do việc phát triển sản xuất công nghiệp ở vùng nông thôn, cùng việc mở rộng ngoại ô của các đô thị
+ 6 siêu đô thị ở Châu Mĩ: Lốt An-giơ-lét, Xao Pao-lô, Niu I-ooc, Bu-ê-nốt Ai-rét, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Mê-hi-cô Xi-ti.
+ 12 siêu đô thị ở Châu Á: Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ-un, Tô-ki-ô, Mum-bai, Côn-ca-ta, Thượng Hải, Gia-cac-ta, Ca-ra-si, Niu Đê-li, Ô-xa-ca Cô-bê, Ma-li-na.
+ 3 siêu đô thị ở Châu Âu: Luân Đôn, Pa-ri, Mat-xcơ-va
+ 2 siêu đô thị ở Châu Phi: Cai-rô, La-gốt.
Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?
A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.
C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.
Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:
A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.
C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.
D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:
A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.
C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.
Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:
A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.
C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.
Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:
A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng
C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng
Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:
A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.
B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.
C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.
D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.
Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:
A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên
C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển
Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:
A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.
C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.
Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:
A. Phong phú và đa dạng.
B. Nghèo nàn nhất châu Âu.
C. Phân bố tập trung nhất.
D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.
Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:
A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.
B. Sản xuất theo quy mô lớn.
C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.
D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.
Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:
A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.
C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.
Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?
A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.
Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là
A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp
B. sản xuất theo qui mô nhỏ
C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.
D. Tất cả đều đúng
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu?
A. Nhiều đô thị lớn nhất thế giới giới
B. Đô thị hóa diễn ra sớm
C. Mức độ đô thị hóa cao
D. Đô thị hóa đang mở rộng
bạn tham khảo nha
Câu 10: Đặc điểm của đô thị hóa ở châu Âu?
Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm mức độ đô thị hóa thấp.
Câu 11: Kể tên các dãy núi già ở châu Âu?
– Các dãy núi chính: dãy Xcan-đi-na-vi, dãy An-pơ, dãy Ư-ran, dãy Ban-căng, dãy Cac-pat, dãy An-pơ Đi-ma-rich, dãy A-pen-nin, dãy Py-rê-nê.
chúc bạn học tốt nha
Cám ơn b nhé :3