Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
-Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
=> Đại từ ở ngôi thứ 3
Câu 2:
Tham khảo:
Hai anh em Thành và Thuỷ rất thân thiết nhưng lại phải chia tay nhau do cha mẹ li dị. Thành thì sống cạnh bố còn Thuỷ thì về chuyển về quê sống với ngoại và mẹ. Trong lần sắp xếp đồ chuẩn bị rời đi, hai anh em đã chia đồ chơi của nhau. Thành nhường hết đồ chơi của mình cho Thuỷ nhưng Thuỷ chỉ giữ con Em Nhỏ bên mình và nhường con Vệ Sĩ cho Thành vì muốn nó bên cạnh bảo vệ Thành mỗi khi gặp ác mộng. Cả hai đến chia tay cùng các bạn trong lớp học, cô giáo của Thủy đã tặng em một cuốn sổ cùng chiếc búp nắp vàng nhưng Thuỷ không nhận và nói rằng mẹ đã chuẩn bị sẵn 1 thùng hoa quả để ngồi chợ bán rồi. Đó chính là giây phút cả lớp , cô giáo lặng đi mà xúc động. Chia tay lớp xong Thuỷ bước đi thật nhanh để khỏi mất thời gian của các bạn. Trước khi lên xe cùng mẹ em quyết định để lại cả Em Nhỏ và Vệ Sĩ cho anh Thành, để hai con búp bê không bao giờ phải xa nhau như tình cảm giữa Thành và Thuỷ.
Ý nghĩa:
Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha, mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết gìn giữ gia đình hạnh phúc. Ca ngợi tình cảm anh em.Dù trong hoàn cảnh nào cũng yêu thương, gắn bó với nhau.Phản ánh một thực tế của xã hội hiện đại: Hiện tượng li hôn và hậu quả nghiêm trọng của nó.Bài 1 :
- Đại từ : bác
- Đại từ "bác" là đại từ nhân xưng dùng làm chủ ngữ của câu.
Bài 2 :
a) Tóm tắt : Thành và Thủy là hai anh em hết mực yêu thương nhau nhưng lại phải chia tay nhau vì bố mẹ họ ly dị. Trước khi chia tay, hai anh em chia đồ chơi cho nhau. Thành nhường hết đồ chơi cho em. Thủy sợ anh lại gặp ác mộng, chia cho anh con búp bê Vệ Sĩ để nó canh giấc ngủ cho anh, còn em nhận lấy con Em nhỏ. Hai anh em còn đến trường để Thủy chia tay với cô giáo và bạn bè. Cô giáo tặng Thủy một quyển sổ và một chiếc bút máy nắp vàng nhưng em không dám nhận vì mẹ đã sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán. Trước khi chia tay, Thủy suy nghĩ lại, đã đưa luôn cho anh con búp bê Em Nhỏ, đề hai con búp bê không bao giờ phải xa nhau như Thành và Thủy.
b) Ý nghĩa : Qua nhan đề câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi tấm lòng vị tha, sự bao dung của những đứa trẻ ngày cả trong tình huống bi đát nhất, tình cảm thiêng liêng trong gia đình và tình anh em ruột thịt
Đáp án
Đại từ "Ai" được dùng để hỏi.
Đại từ "bác" dùng để trỏ chung.
a, Đại từ dùng để hỏi: Ai
b, Đại từ dùng để trỏ số lượng: bấy lâu
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
a) Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
⇒ Đại từ: bác
⇒ Loại đại từ: đại từ dùng để trỏ
b) Đầu trò tiếp khách trầu không có
Bác đến chơi đây, ta với ta.
⇒ Đại từ: ta
⇒ Loại đại từ: đại từ dùng để trỏ
c) Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.
⇒ Đại từ: ta
⇒ Loại đại từ: đại từ dùng để trỏ
d) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
⇒ Đại từ: ai
⇒ Loại đại từ: đại từ dùng để trỏ
1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.
VD : -Nước đi hay đấy.
-Nước lọc uống ngon quá.
Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập
+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.
+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.
Câu 3 :
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
Câu 4 :
Giàu - nghèo
Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.
Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?
Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.
Câu 7 : Thiếu nhi.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?
câu 8 :B
hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ