Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)
=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)
b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)
=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)
=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)
c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)
mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)
=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%
b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)
giả sử nM2Om=1(mol)
=>mM2Om=(2MM+16m) (g)
theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)
=>mdd H2SO4=980m(g)
nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)
=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)
=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)
=>MM=18,65m(g/mol)
Xét => MM=56(g/mol)
=>M:Fe, M2Om:Fe2O3
nFe2O3=0,02(mol)
giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O
theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)
ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)
Mà H=70(%)
=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)
=>0,014(400+18n)=7,868
=>n=9
=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O
a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
1/ Natri sunfit và axit clohiđric.
2/ Kẽm cacbonat và axit sunfuric.ZnCO3+H2SO4->ZnSO4+H2O+CO2
3/ Đồng và axit sunfuric đặc.Cu+2H2SO4->CuSO4 +2H2O+SO2
4/ Bari clorua và axit sunfuric.BaCl2+H2SO4->BaSO4 +2HCl
5/ Bari nitrat và axit clohiđric.
6/ Canxi cacbonat và axit sunfuric.CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2
7/ Bari sunfit và axit sunfuric.BaSO3 +H2SO4->BaSO4 + H2O+CO2
8/ Natri clorua và axit nitric.
9/ Sắt (II) sunfua và axit clohiđric.FeS+2HCl->FeCl2+H2S
10/ Natri sunfua và axỉt sunfuric.Na2S+H2SO4->Na2SO4+H2S
11/ Kali sunfat và axit clohiđric.
12/ Sắt (III) hiđroxit và axit sunfuric.2Fe(OH)3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+6H2O
13/ Kẽm sunfua và axit clohiđric.
14/ Bari cacbonat và axit sunfuric.BaCO3+H2SO4->BaSO4 +H2O+CO2
30/ Nhôm oxit và cacbon đioxit.
Câu 3:
Đătl số mol của Na ; Al; Fe mỗi phần là: x; y; z
* Phần I:
nH2= 0,2 mol
PTHH:
\(\text{2Na+2H2O→ 2NaOH+ H2}\)
x___________x_____0,5x
\(\text{2NaOH+ 2Al+2H2O→ 2NaAlO2+ 3H2}\)
x______________________________1,5x
\(\text{⇒ 2x= 0,2}\)
\(\text{⇒ x= 0,1 mol}\)
*Phần II:
nHCl= 1,2 mol
nH2= 0,5 mol
nNaOH= 1,2 mol
PTHH:
\(\text{2Na+ 2HCl→ 2NaCl+ H2}\)
0,1__________________0,05
\(\text{2Al+ 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2}\)
y___________________1,5y
\(\text{Fe+2HCl→ FeCl2+ H2}\)
z__________________z
\(\text{HCl+ NaOH→ NaCl+ H2O}\)
0,2___0,2
\(\text{FeCl2+ 2NaOH→ Fe(OH)2↓+ 2NaCl}\)
z________ z___________z
\(\text{AlCl3+ 3NaOH→ Al(OH)3↓+ 3NaCl}\)
y______3y_________3y
\(\text{NaOH+ Al(OH)3→ NaAlO2+ H2O}\)
\(\text{2Fe(OH)2+1/2O2→ Fe2O3 +2H2O}\)\(\text{2Al(OH)3→ Al2O3+ 3H2O }\)
\(\text{⇒ nNaOH= nHCl dư+ 2nFeCl2+4nAl(Cl3)-nAl(OH)3}\)
⇒nAl(OH)3= 4y+2z-1
+ Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}1,5y+z=0,45\\\frac{\left(4y+2z-1\right).102}{2+80z}=17,1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\z=0,15\end{matrix}\right.\)
⇒%Na= \(\frac{0,1.23}{0,1.23+0,2.27+0,15.56}\text{ .100%=14,29%}\)
⇒% Al=\(\frac{0,2.27}{16,1}\text{ .100%=33,54%}\)
\(\text{⇒%Fe=52,17 %}\)
a) Al2O3
b) Ca3(PO4)2
c) Fe2O3
d) Mg(OH)2
e) H2SO4
f) NaOH
g) BaSO4
h) K2CO3
i) NO2
k) Cu(NO3)2
l) Na3PO4
m) K2SO3
n) AlCl3
o) ZnCl2
p) CO
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit : \(Al_2O_3\) (Oxit)
b) Canxi photphat : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) (Muối)
c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\) (oxit)
d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\) (Bazo)
e) axit sunfuric \(H_2SO_4\) (axit)
f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)
g) Bari sunfat: \(BaSO_4\) (Muối)
h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\) (Muối)
i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)
k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (Muối)
l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\) (Muối)
m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)
n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\) (Muối)
o) Kẽm sunfua: \(ZnS\) (Muối)
p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)