K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu?

A. Để rút ngắn thời gian ra hoa, kết quả của cây

B. Để tăng khả năng chống sâu bệnh của cây

C. Để tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân cây

D. Để tập trung chất dinh dưỡng cho chồi hoa, chồi lá phát triển

Câu 2: Khi nói về cách sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ trong thân non của cây Hai lá mầm, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Mạch rây nằm ở phía ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong

B. Mạch rây nằm ở phía trong, mạch gỗ nằm ở phía ngoài

C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau

D. Mạch rây và mạch gỗ xếp lộn xộn

Câu 3: Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở

A.mạch gỗ và mạch rây

B.mạch rây và ruột

C.thịt vỏ và ruột

D.tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Câu 1: Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu?

A. Để rút ngắn thời gian ra hoa, kết quả của cây

B. Để tăng khả năng chống sâu bệnh của cây

C. Để tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân cây

D. Để tập trung chất dinh dưỡng cho chồi hoa, chồi lá phát triển

Câu 2: Khi nói về cách sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ trong thân non của cây Hai lá mầm, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Mạch rây nằm ở phía ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong

B. Mạch rây nằm ở phía trong, mạch gỗ nằm ở phía ngoài

C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau

D. Mạch rây và mạch gỗ xếp lộn xộn

Câu 3: Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở

A.mạch gỗ và mạch rây

B.mạch rây và ruột

C.thịt vỏ và ruột

D.tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

15 tháng 12 2021

A

D

26 tháng 2 2016

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

 

17 tháng 4 2017

1.Dựa vào các câu hỏi và gợi ý dưới đây, hãy giải thích vi sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng:

- Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thê nào?

- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?

- Vì sao cành cáy ở phía dưới lại sớm bị rụng?

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.


M
17 tháng 4 2017

- Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thê nào?

- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?

- Vì sao cành cáy ở phía dưới lại sớm bị rụng?

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

24 tháng 5 2016

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

24 tháng 5 2016

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì? A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành. B. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới. C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng. Câu4: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? A. Nơi ít ánh sáng tán xạ. B. Nơi có độ ẩm cao. C....
Đọc tiếp
Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì? A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành. B. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới. C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng. Câu4: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? A. Nơi ít ánh sáng tán xạ. B. Nơi có độ ẩm cao. C. Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu. D. Nơi ít ánh sáng tán xạ hoặc dưới tán cây khác. Câu 6: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây? A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô. B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng. C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối. D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.
6
14 tháng 3 2022

câu 3 : C

14 tháng 3 2022

4 : C

6:C

Tàn C :)))

10 tháng 3 2019

      - Trong rừng cây mọc thành nhiều tầng khác nhau, ánh sáng chiếu xuống các tầng cũng khác nhau. Các tầng phía trên có ánh sáng mặt trời chiếu vào nhiều hơn tầng phía dưới, nên lá cây ở tầng trên hứng được nhiều ánh sáng hơn lá cây ở dưới.

     - Khi lá cây ở tầng dưới thiếu ánh sáng, diệp lục trong lá tạo thành ít hơn, khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ để bù lượng tiêu hao do hô hấp, đồng thời khả năng hút nước kém, cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ở trên, đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

17 tháng 4 2017

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

17 tháng 4 2017

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

17 tháng 12 2021

C