K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Câu 1:D

Câu 2:D

Câu 3: C(ko chắc lắm)

Câu 1 d

Câu 2 d

Câu 3 a

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gian:A. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.B. Thường có yếu tố hoang đường.C. Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.D. Cả A,B,C đều đúng.Câu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc ?A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.C. Đoàn...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gian:

A. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.

B. Thường có yếu tố hoang đường.

C. Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.

D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc ?

A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.

B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.

C. Đoàn kết một lòng trong dự nghiệp đựng nước và giữ nước.

D. Sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

Câu 3 Truyện " Thạch  Sanh " thể hiện triết lí gì của người bình dân?

A. Sự công bằng xã hội.

B.Ở hiền gặp lành,ác giả, ác báo.

C.Cái thiện chiến thắng cái ác.

D. Sức mạnh của nhân dân.

Giúp em với em sẽ tick cho.

 

1
29 tháng 10 2018

1. D

2. D

3. A

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
A. Sự ngưỡng mộ sơn tinh, lòng căm ghét thủy tinh
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh
C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
D. cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc
Câu 3: Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Công bằng xã hội
C. Cái thiện chiến thắng cái ác
D. Ý kiến của em :
Câu 4: Tiếng cười trong truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa gì?
A. Đả kích,phê phán quan lại,vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quý nhân vật chính, niềm vui sướng trước chiến thắng của nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Ý kiến của em:

GIÚP TỚ VỚI ! MAI CÔ KT RỒI

 

 

5
28 tháng 10 2016

1.A

2.C

3.C

4.B

28 tháng 10 2016

Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.

Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày

28 tháng 1 2022

Từ thủa xa xưa ở làng Gióng, lúc ấy vào thời Hùng Vương thứ sáu, có đôi vợ chồng nhà kia sống phúc đức hết lòng vì mọi người, vậy mà lấy nhau mãi chưa thể sinh con. Một hôm ra đồng làm việc, người vợ nhìn thấy một vệt chân to bèn thấy lạ mà ướm thử chân mình vào. Kì lạ thay, hôm đó về thì chị vợ thụ thai. Thế nhưng cái thai mãi đến mười hai tháng mới chịu ra đời.

Người vợ sinh ra một đứa bé trai vô cùng tuấn tú khôi ngô và đẹp trai. Lại kì lạ hơn, đứa bé không phát triển bình thường như những đứa trẻ khác. Đến năm ba tuổi cũng chưa biết đi chưa biết nói cười. Thời đó giặc giã hoành hành, mãi đến khi có người sứ giả truyền tin tìm người tài đánh giặc thì vua chàng Gióng mới chịu cất tiếng nói đầu tiên.

Những lời đầu tiên biết nói là Gióng đòi xin áo giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc. Gióng ăn rất khỏe, mỗi bữa hết một thùng gạo đầy mà vẫn chưa no. Dân làng bèn cùng nhau góp gạo nuôi Gióng. Vươn vai đã lớn như một người tráng sĩ oai hùng. Gióng cưỡi ngựa sắt xông vào đánh giặc. Khi roi sắt bị gẫy, người anh hùng làng Gióng đã nhỏ tre đánh giăc. Lũ giặc bạo tàn kinh hãi chạy toán loạn. Khi giặc tan, Gióng cưỡi ngựa trở về trời.

THAM KHẢO

Trong truyện Thánh gióng, chi tiết cái vươn vai thần kỳ của Thánh gióng đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc. Đó chính là cái vươn vai chớp mắt mà từ cậu bé đặt đâu ngồi đấu, bỗng trở thành tráng sĩ đánh đuổi giặc Ân, sức mạnh vô song. Chi tiết vươn vai thần kỳ ấy vừa đem đến sắc màu thần kỳ của truyện truyền thuyết, vừa có ý nghĩa truyền tải, gửi gắm ước mơ của nhân dân ta về sự chuyển hóa mạnh mẽ, nhanh như thổi của sức khỏe con người và sức mạnh công lý. Cái vươn vai đó đại diện cho sức mạnh của truyền thống đánh giặc ngoại xâm của dân tộc trỗi dậy mạnh mẽ khi giặc Ân tràn sang,và cũng chính là sức mạnh đại đoàn kết của nhân dân ta không hề sợ hãi trước vó ngựa quân giặc. Sau cái vươn vai thần kỳ đó, cậu bé đã trở thành tráng sĩ khỏe mạnh, đánh đuổi sạch bóng giặc Ân trên lãnh thổ của đất nước.Chi tiết này có ý nghĩa đó là tôn vinh giá trị mộc mạc mà bền chắc theo năm tháng của những lũy tre làng Việt Nam - loài cây thân thuộc của các làng quê Việt Nam theo năm tháng. Đồng thời, những lũy tre đó cũng như đồng hành cùng đánh giặc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Hình ảnh những lũy tre làng giản dị nhưng cũng gắn liền với những năm tháng lịch sử hào hùng của dân tộc.

Hãy xác định ý nghĩa tượng trưng của tiếng đàn và niêu cơm Thạch Sanh bằng cách xếp số thứ tự của từng nhận định vào các ô thích hợp.(1)Thể hiện tư tưởng hoà bình, lòng nhân nghĩa của nhân dân ta(2)Cái thiện không chỉ lấy sức mạnh bạo lực để chống lại cái ác mà còn dùng nhân nghĩa, lấy điều thiện , sự thanh bình để chống lại cái ác(3)Phản ánh ước mơ của nhân dân ta về...
Đọc tiếp

Hãy xác định ý nghĩa tượng trưng của tiếng đàn và niêu cơm Thạch Sanh bằng cách xếp số thứ tự của từng nhận định vào các ô thích hợp.

(1)Thể hiện tư tưởng hoà bình, lòng nhân nghĩa của nhân dân ta

(2)Cái thiện không chỉ lấy sức mạnh bạo lực để chống lại cái ác mà còn dùng nhân nghĩa, lấy điều thiện , sự thanh bình để chống lại cái ác

(3)Phản ánh ước mơ của nhân dân ta về một cuộc sống đầy đủ, sung túc

(4)Ứơc vọng quốc phú bình cường của nhân dân ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước

(5)Ứơc mơ cái thiện thắng cái ác

(6)Tư tưởng đề cao chủ nghĩa nhân đạo

(7)Sức mạnh của cái thiện, cái đẹp, sức mạnh của nghệ thuật

  Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA NIÊU CƠM THẠCH SANH
Ý NGHĨA RIÊNG CỦA TỪNG HÌNH ẢNH    
Ý NGHĨA CHUNG CẢ HAI ĐỀU BIỂU ĐẠT  
1
16 tháng 6 2018

(5 điểm )

  Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA NIÊU CƠM THẠCH SANH
Ý NGHĨA RIÊNG CỦA TỪNG HÌNH ẢNH 7 3
Ý NGHĨA CHUNG CẢ HAI ĐỀU BIỂU ĐẠT 1 ,2 ,3 ,4 ,5, 6

 

5 tháng 10 2016

1.Thạch Sanh,Lang Liêu,Tấm Cám,...                                                                                                                                                 2.C

1 tháng 4 2019

(1)- Thạch Sanh, Mai anh tiêm, Ba Lưỡi Rìu, Bánh Chưng Bánh Dày, Cây Tre Trăm Đốt, Ai Mua Hành Tôi, Con Chim Khách nhiệm màu, Ăn Khế Trả Vàng, Tấm Cám, Vua Heo, Lang Liêu,...

(2)- C và D

13 tháng 10 2016

theo thứ tự : thần kỳ , ước mơ , nghèo , nhân vật 

13 tháng 10 2016

Lần lượt: tuong tượng kì ảo; ước mơ; nghèo; nhân vật 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 2 2019

a. Nhân vật được nói tới trong câu ca dao là Thánh Gióng.

b. Những chi tiết thần kì trong truyện Thánh Gióng là:

- Sự sinh nở, ra đời thần kì: Bà mẹ Gióng đi làm đồng về thấy vết chân to ướm thử thì về thụ thai. Mang thai 12 tháng mới sinh (bình thường là 9 tháng 10 ngày)

- Lớn lên thần kì:

+ Gióng 3 tuổi mà chẳng nói chẳng cười nhưng tiếng nói cất lên đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc.

+ Gióng đưa ra yêu cầu về sự chuẩn bị vũ khí để đánh giặc.

+ Gióng lớn nhanh như thổi: Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ. => bà con làng xóm cùng góp gạo nuôi Gióng.

+ Ngày sứ giả đưa vũ khí đến thì Gióng bỗng vươn vai đứng dậy thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng.

- Lập chiến công thần kì: Gióng đi đến đâu, giặc chết như ngả giạ đến đấy. Vết chân ngựa còn hình thành đầm lầy, ao hồ. Roi sắt gãy, Gióng còn nhổ cả búi tre đánh giặc. Giặc tan, nước sạch bóng quân thù.

- Sự hóa thánh: Gióng đánh tan quân giặc, trông về quê mẹ vái lạy, cởi giáp rồi cả người cả ngựa bay về trời.

=> Chi tiết đẹp nhất là chi tiết Gióng hóa thánh, trở thành vị thần bất tử coi sóc và bảo vệ đất nước.

c. Hình tượng Gióng thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân:

- Ước mơ: Khi đất nước gặp nguy nan, luôn có những vị anh hùng tài cao trí lớn xuất hiện trợ giúp, bảo vệ đất nước.

- Quan niệm: các vị anh hùng sinh ra từ trong nhân dân và không mất đi, mà họ hóa thánh, trở thành vị thần phù trợ và hiển linh mỗi khi đất nước gặp nguy nan. Chi tiết kì ảo tô đậm quan niệm này và khiến hình ảnh người anh hùng trở nên lung linh, kì vĩ.

11 tháng 2 2019

a)Nhân vật trong tác phẩm truyện cổ tích mà em đã được học được nói đến trong câu ca dao trên là Thánh Gióng

b)Hình tượng nhân vật truyện cổ tích này được tạo ra bằng nhiều yếu tố thần kì.Các chi tiết thần kỳ ấy:

       + Ra đời: mẹ mang thai 12 tháng từ ngày ướm chân vào vết chân trên ruộng.

       + Trưởng thành: lên ba tuổi không biết đi, không biết nói cười.

       + Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói. Từ đó Gióng lớn nhanh như thổi.

       + Khỏe mạnh, có thể cưỡi ngựa sắt, mặc được áo giáp sắt, vươn vai thành tráng sĩ.

       + Bay lên trời.

Với em , chi tiết thần kì Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói. Từ đó Gióng lớn nhanh như thổi đẹp nhât vì nó ca ngợi lòng yêu nước người anh hùng, thể hiện ý thức chống giặc (trẻ con hay người già đều có ý thức chống giặc).

c)Hình tượng nhân vật trong truyện cổ tích này cho em những suy nghĩ về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta:

+ Ca ngợi lòng yêu nước người anh hùng, thể hiện ý thức chống giặc (trẻ con hay người già đều có ý thức chống giặc).

+ Thể hiện sự kì lạ và sức mạnh, ý thức của người anh hùng.

+ Tinh thần chống giặc của nhân dân, Gióng là đứa con mang sức mạnh toàn dân.

+ Tầm vóc, sức mạnh của anh hùng dân tộc trong tình thế cấp bách.

+ Ý nghĩa khắc phục khó khăn để đánh giặc, cây tre – loại cây thân thiết của người dân Việt Nam.

+ Đề cao tinh thần chống giặc không màng danh lợi, tính chính nghĩa của đấu tranh chống giặc, anh hùng thay trời trị tội bọn xâm lược.

d) Viết đoạn văn ngắn tưởng tượng và miêu tả lại cảnh chiến đấu của nhân vật cổ tích này.

             Giặc xâm lược, nhà vua chiêu mộ người tài, cậu bé cất tiếng nói yêu cầu vua sắm roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đánh giặc. Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả làng phải góp gạo nuôi.

   Giặc đến, chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt xông ra đánh tan giặc, roi sắt gãy tráng sĩ nhổ những cụm tre quật giặc. Tráng sĩ mình một ngựa, lên đỉnh núi cởi bỏ giáp sắt cùng ngựa bay lên trời. Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ, giờ vẫn còn hội làng Gióng và các dấu tích ao hồ,...

8 tháng 4 2022

D