K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2021

Câu 1; Trong trường hợp nào sau đây, lực không thực hienj công

A. Lực ma sát khi vật trượt

B.trọng lực khi vật chuyển động ngang

C.trọng lực khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng

D.lực phát động của oto khi chuyển động đều

Câu 1; Trong trường hợp nào sau đây, lực không thực hienj công A. Lực ma sát khi vật trượt B.trọng lực khi vật chuyển động ngang C.trọng lực khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng D.lực phát động của oto khi chuyển động đều Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây lực sinh công âm: A. trọng lực khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng B. lực hãm phanh của ô tô khi đang chuyển động dần...
Đọc tiếp

Câu 1; Trong trường hợp nào sau đây, lực không thực hienj công

A. Lực ma sát khi vật trượt

B.trọng lực khi vật chuyển động ngang

C.trọng lực khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng

D.lực phát động của oto khi chuyển động đều

Câu 2:

Trong trường hợp nào sau đây lực sinh công âm:

A. trọng lực khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng

B. lực hãm phanh của ô tô khi đang chuyển động dần đều

C. trọng lực khi vật đang rơi tự do

D. phản lực của mặt phẳng nghiên khi vật rơi trên nó

Câu 3:

1 người đưa một vật có trọng lượng 20N lên cao 10m trong thời gian 20s lên đều. Công suất trung bình của người bằng:

A. 200w

B. 100w

C. 10w

D. 20w

Câu 4;

1 lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng độ cứng khi kéo lò xo dãn ra 5cm thì thế năng đàn hồi của lò xo là;

A. 30M

B.15M

C. 10M

D. 20M

0
27 tháng 11 2021

a)Vật chuyển động thẳng đều:

   Lực ma sát:

   \(F_{ms}=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)

   \(\Rightarrow F_k=P=10m=10\cdot5=50N\)

b)Sau khi chuyển động đc 2s:

   Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì theo định luật ll Niu-tơn ta có:

   \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

   Gia tốc vật: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot5}{2^2}=2,5\)m/s2

   Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

   \(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

   \(\Rightarrow F=m\cdot a+F_{ms}=5\cdot2,5+5=17,5N\)

19 tháng 1 2018

Có 4 lực tác dụng lên vật: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

vẽ hình

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

viết pt: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

chiếu (*) lên:

Oy: N = P = m.g = 1,5.10 = 15N (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

1. Vật chuyển động thẳng đều nên a = 0

→ Fđ = 3 + 1,5.0= 3N (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

14 tháng 2 2019

Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyn động thẳng biến đổi đều:

Công của lực kéo trong thi gian 5 giây k từ khi bắt đầu chuyn động là

6 tháng 2 2023

loading...  chỗ đấy e chx hiểu lắm ạ sao có thể suy ra đc CT đấy thế a, tự nhiên e thấy cái Fk nó mất luôn

 

 

 

18 tháng 11 2019

B

18 tháng 11 2019

Chọn câu đúng:

A. khi vật trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang thì độ lớn lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ

B. Lực ma sát nghỉ chỉ tồn tại khi vật có xu hướng chuyển động nhưng vẫn chưa chuyển động được

C. Độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại luôn bằng độ lớn lực ma sát trượt

D. Trọng tâm điểm đặt của vật là điểm đặt của trọng lượng

28 tháng 12 2017

a. Ta có

sin α = 1 2 ; cos α = 3 2  

Công của trọng lực 

A P = P x . s = P sin α . s = m g sin α . s A P = 2.10. 1 2 .2 = 20 ( J )

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g cos α . s A f m s = − 1 3 .2.10. 3 2 .2 = − 20 ( J )

b. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2 ⇒ 20 − 20 = 1 2 .2 v B 2 − 1 2 .2.2 2 ⇒ v B = 2 ( m / s )

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2.10.2 = − μ 40 ( J )

Dừng lại

  v C = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 40 = 0 − 1 2 .2.2 2 ⇒ μ = 0 , 1