K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.

A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.

C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Câu 2: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.

B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.

C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.

D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.

Câu 3: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:

A. t = 0,15 giờ.

B. t = 15 giây.

C. t = 2,5 phút.

D. t = 14,4phút.

13 tháng 4 2021

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.

A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.

C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Câu 2: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.

B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.

C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.

D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.

Câu 3: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:

A. t = 0,15 giờ.

B. t = 15 giây.

C. t = 2,5 phút.

D. t = 14,4phút.

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.            B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.         D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thìA. máy bay...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.

A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.            B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.

C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.         D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì

A. máy bay đang chuyển động.                          B. người phi công đang chuyển động.

C. hành khách đang chuyển động.                      D. sân bay đang chuyển động.

Câu 3: Một hành khách đang ngồi trên tàu hỏa đang chuyển động thì:

A. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với người lái tàu.

B. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với nhà ga.

C. Hành khách đứng yên so với toa tàu và chuyển động so với nhà ga.

D. Hành khách chuyển động so với tàu và chuyển động so với người lái tàu.

Câu 4: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của vận tốc?

A. kg            B. km/h          C. N/m2               D. Km

Câu 5: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:

A. t = 0,15 giờ.                             B. t = 15 giây.              C. t = 2,5 phút.                             D. t = 14,4phút.

Câu 6: Công thức tính vận tốc trung bình là:

A. vtb = t.s             B. vtb = t/s              C. vtb = s/t                 D. vtb = s2/t

Câu 7: Lực là một đại lượng vec-tơ vì :

A. vừa có độ lớn, vừa có phương, chiều                B. có độ lớn nhưng không có phương, chiều

C. có độ lớn, có phương nhưng không chiều         D. không có độ lớn và không có phương, chiều

Câu 8: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương , chiều.    B. Điểm đặt, phương, chiều.   C. Điểm đặt, phương, độ lớn.  D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 9: Búp bê đang chuyển động cùng xe, bỗng cho xe dừng lại, búp bê sẽ :

A. Ngã về phía sau     B. Lao về phía trước    C. Dừng lại cùng xe    B. Bay lên không trung

Câu 10: Chuyển động cơ học là sự thay đổi

A. hình dạng của vật                                                         B. vận tốc của vật.

C. vị trí của vật so với vật mốc.                                        D. phương, chiều của vật.

Câu 11: Hai lực cân bằng có đặc điểm :

A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn     

B. Khác điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.

C. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.  

D. Khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.

Câu 12: Áp lực là :

A. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 20°      

B. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 30°

C. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 75°      

D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Câu 13: Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là

A. trục Trái Đất.               B. Mặt Trời.             C. Mặt Trăng.    D. Sao Hoả.

Câu 14: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…..(1)…….và diện tích bị ép càng…..(2)…….

(1) ; (2) là gì ?

A. (1) : càng lớn, (2) : càng nhỏ.             B. (1) : càng nhỏ, (2) : càng lớn.

C. (1) : càng lớn, (2) : càng lớn.              D. (1) : càng nhỏ, (2) : càng nhỏ.

Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.   B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.

C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.                                                   D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 16: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?

A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.                        B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Ô tô chuyền động so với người lái xe.                      D. Ô tô chuyên động so với cây bên đường.

Câu 17: Công thức tính áp suất là :

A. p = F.S             B. p = F/S          C. p = S/F         D. p = F2/S    

Câu 18: Đơn vị áp suất là :

A. kg           B. N             C. N/m2          D. N/m3

Câu 19: Quyển sách nằm yên được trên mặt bàn vì:

A. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Trọng lực.

B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Phản lực của mặt bàn.

C. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là Trọng lực và Phản lực.

D. Quyển sách chịu tác dụng của cả ba loại lực ma sát: trượt, lăn, nghỉ.

Câu 20: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?

A. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.          B. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.

C. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác.   D. Khi một vật biến mất trong không trung.

Câu 21: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?

A. km/h            B. s/m          C. m/s              D. m/phút

Câu 22: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?

A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác.  B. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.

C. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.            D. Khi một vật biến mất trong không trung.

Câu 23: Có mấy loại lực ma sát :

A. 1             B. 2           C. 3           D. 4

Câu 24: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp lực là 100N  trên diện tích bị ép là 10m2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :

A. 10 Pa             B. 100 Pa                C. 1000 Pa         D. 10000 Pa

Câu 25: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật…………khi vật bị tác dụng của lực khác.

Ô :……….là gì ?

A. bị trượt         B. bị lăn           C. bay lên         D. không trượt

Câu 26: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp suất là 25 Pa trên diện tích bị ép là 10m2. Áp lực của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :

A. 10 N             B. 250 N                 C. 100 N         D. 25 N

Câu 27 : Đơn vị áp suất là :

A. kg (ki-lô-gram)           B. l (lít)            C. Pa (Pax-can)            D. N (Niu-tơn)

Câu 28: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?

A. h/km            B. km/s          C. m/s              D. m/phút

Câu 29: Chuyển động của bóng rổ khi vào rổ là chuyển đông

A. thẳng           B. cong            C. tròn           D. theo đường dích dắc.

Câu 30: Có mấy dạng chuyển động thường gặp?

A. 1                  B. 2                     C. 3                  D. 4

II. TỰ LUẬN

1
24 tháng 10 2021

C

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.            B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.         D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thìA. máy bay...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.

A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.            B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.

C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.         D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì

A. máy bay đang chuyển động.                          B. người phi công đang chuyển động.

C. hành khách đang chuyển động.                      D. sân bay đang chuyển động.

Câu 3: Một hành khách đang ngồi trên tàu hỏa đang chuyển động thì:

A. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với người lái tàu.

B. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với nhà ga.

C. Hành khách đứng yên so với toa tàu và chuyển động so với nhà ga.

D. Hành khách chuyển động so với tàu và chuyển động so với người lái tàu.

Câu 4: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của vận tốc?

A. kg            B. km/h          C. N/m2               D. Km

Câu 5: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:

A. t = 0,15 giờ.                             B. t = 15 giây.              C. t = 2,5 phút.                             D. t = 14,4phút.

Câu 6: Công thức tính vận tốc trung bình là:

A. vtb = t.s             B. vtb = t/s              C. vtb = s/t                 D. vtb = s2/t

Câu 7: Lực là một đại lượng vec-tơ vì :

A. vừa có độ lớn, vừa có phương, chiều                B. có độ lớn nhưng không có phương, chiều

C. có độ lớn, có phương nhưng không chiều         D. không có độ lớn và không có phương, chiều

Câu 8: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương , chiều.    B. Điểm đặt, phương, chiều.   C. Điểm đặt, phương, độ lớn.  D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 9: Búp bê đang chuyển động cùng xe, bỗng cho xe dừng lại, búp bê sẽ :

A. Ngã về phía sau     B. Lao về phía trước    C. Dừng lại cùng xe    B. Bay lên không trung

Câu 10: Chuyển động cơ học là sự thay đổi

A. hình dạng của vật                                                         B. vận tốc của vật.

C. vị trí của vật so với vật mốc.                                        D. phương, chiều của vật.

Câu 11: Hai lực cân bằng có đặc điểm :

A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn     

B. Khác điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.

C. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.  

D. Khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.

Câu 12: Áp lực là :

A. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 20°      

B. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 30°

C. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 75°      

D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Câu 13: Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là

A. trục Trái Đất.               B. Mặt Trời.             C. Mặt Trăng.    D. Sao Hoả.

Câu 14: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…..(1)…….và diện tích bị ép càng…..(2)…….

(1) ; (2) là gì ?

A. (1) : càng lớn, (2) : càng nhỏ.             B. (1) : càng nhỏ, (2) : càng lớn.

C. (1) : càng lớn, (2) : càng lớn.              D. (1) : càng nhỏ, (2) : càng nhỏ.

Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.   B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.

C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.                                                   D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 16: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?

A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.                        B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Ô tô chuyền động so với người lái xe.                      D. Ô tô chuyên động so với cây bên đường.

Câu 17: Công thức tính áp suất là :

A. p = F.S             B. p = F/S          C. p = S/F         D. p = F2/S    

Câu 18: Đơn vị áp suất là :

A. kg           B. N             C. N/m2          D. N/m3

Câu 19: Quyển sách nằm yên được trên mặt bàn vì:

A. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Trọng lực.

B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Phản lực của mặt bàn.

C. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là Trọng lực và Phản lực.

D. Quyển sách chịu tác dụng của cả ba loại lực ma sát: trượt, lăn, nghỉ.

Câu 20: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?

A. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.          B. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.

C. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác.   D. Khi một vật biến mất trong không trung.

Câu 21: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?

A. km/h            B. s/m          C. m/s              D. m/phút

Câu 22: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?

A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác.  B. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.

C. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.            D. Khi một vật biến mất trong không trung.

Câu 23: Có mấy loại lực ma sát :

A. 1             B. 2           C. 3           D. 4

Câu 24: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp lực là 100N  trên diện tích bị ép là 10m2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :

A. 10 Pa             B. 100 Pa                C. 1000 Pa         D. 10000 Pa

Câu 25: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật…………khi vật bị tác dụng của lực khác.

Ô :……….là gì ?

A. bị trượt         B. bị lăn           C. bay lên         D. không trượt

Câu 26: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp suất là 25 Pa trên diện tích bị ép là 10m2. Áp lực của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :

A. 10 N             B. 250 N                 C. 100 N         D. 25 N

Câu 27 : Đơn vị áp suất là :

A. kg (ki-lô-gram)           B. l (lít)            C. Pa (Pax-can)            D. N (Niu-tơn)

Câu 28: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?

A. h/km            B. km/s          C. m/s              D. m/phút

Câu 29: Chuyển động của bóng rổ khi vào rổ là chuyển đông

A. thẳng           B. cong            C. tròn           D. theo đường dích dắc.

Câu 30: Có mấy dạng chuyển động thường gặp?

A. 1                  B. 2                     C. 3                  D. 4

0
Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?(1 Điểm)Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.Bánh xe khi xe đang chuyển động.Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.4Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào ĐÚNG?(1 Điểm)Hai người đứng yên so với bánh xe.Hai người chuyển...
Đọc tiếp

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

(1 Điểm)

Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Bánh xe khi xe đang chuyển động.

Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

4

Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào ĐÚNG?

(1 Điểm)

Hai người đứng yên so với bánh xe.

Hai người chuyển động so với mặt đường.

Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.

Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.

5

Một người đi xe đạp với vận tốc . Thời gian người đó đi từ nhà đến công xưởng là bao lâu, biết khoảng cách từ nhà đến công xưởng là 36km.

(1 Điểm)

6ℎ6h

23ℎ23h

13ℎ13h

3ℎ3h

6

Hãy chọn câu trả lời đúng. Một người ngồi trên  đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

(1 Điểm)

Cây bên đường.

Bầu trời.

Đường ray.

Toa tầu.

7

Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?

(1 Điểm)

Xe máy lên dốc

Ca nô trôi trên sông

Ném một viên bi lên cao

Không có chuyển động nào là chuyển động đều

8

Hình bên là Tàu lửa đang tiến vào nhà ga Đà Lạt.
Câu phát biểu nào sau đây là SAI?

(1 Điểm)

Tàu chuyển động so với đường ray

Tàu đang chuyển động so với nhà ga

Tàu đứng yên so với hành khách đang ngồi trong tàu

Tàu đứng yên so với người đứng trong sân ga

9

Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.

(1 Điểm)

Trong chiếc quạt máy đang quay, cánh quạt đứng yên so với thân quạt

Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.

Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.

Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.

10

Trong các công thức tính vận tốc sau đây, công thức nào đúng?

(1 Điểm)

v = s.t

t=s/v

s=t/v

v = s/t

11

Đơn vị vận tốc là:

(1 Điểm)

m.s

kh.h

s/m

km/h

12

Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:

(1 Điểm)

240m

2400m.

14,4 km

4km.

0
Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào đúng. A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe. B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái. C. Hai người chuyển động so với mặt đường. D. Hai người đứng yên so với bánh xe. Câu 2: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút) Trong các ví...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1:
Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào
đúng.
A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.
B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.

C. Hai người chuyển động so với mặt đường.
D. Hai người đứng yên so với bánh xe.

Câu 2: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.
A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.
B. Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
C. Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc
thuyền.
D. Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.

Câu 3: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Câu 4: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.

Câu 5: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 3 phút)
Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường
chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A.Toa tầu.
B. Bầu trời.
C. Cây bên đường.
D. Đường ray.
Câu 6: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 3 phút)

Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.

Câu 7: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời
gian.
C. Công thức tính vận tốc là : v = S.t.
D. Đơn vị của vận tốc là km/h.

Câu 8: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Thời gian đi của xe đạp.
B. Quãng đường đi của xe đạp.
C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km.
D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km.

Câu 9: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng.
A. S = v/t.
B. t = v/S.
C. t = S/v.
D. S = t /v

Câu 10: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp
theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.
A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy.
B. Ô tô- tàu hỏa – xe máy.
C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô.
D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

1
23 tháng 3 2020

Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng:

C. Hai người chuyển động so với măt đường

Câu 2: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai:

A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn

Câu 3: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.

C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống

Câu 4 : Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai:

B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.

Câu 5 : Hãy chọn câu trả lời đúng. Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

C. Cây bên đường

Câu 6 : Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy gió phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.

C. Do ko khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc

Câu 7 : Trong các câu nói về vận tốc dưới đây, câu nào sai:

C. Công thức tính vận tốc là : v = s . t

Câu 8 : Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h . Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

C. Xe đạp đi một giờ được 12 km

Câu 9 : Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s,v,t sau đây công thức nào đúng

C. t = s / v

Câu 10 : Vận tốc của ô tô là 40 km/h , của xe máy là 11.6m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút . Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng:

D. xe máy - ô tô - tàu hỏa.

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.D. Tàu hỏa rời bên chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.Câu 2: Phát biểu nào là đúng trong các phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?

A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.

B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.

C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.

D. Tàu hỏa rời bên chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.

Câu 2: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?

A. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì chắc chắn đứng yên với vật khác.

B. Một vật được xem là đứng yên đối với vật này thì chắc chắn nó sẽ chuyển động so với mọi vật khác.

C. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì không thể đứng yên đối với mọi vật khác.

D. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên so với vật khác.

Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về vận tốc: v1 = 108000km/h; v2 = 36000cm/h; v3 = 120m/s; v4 = 18km/h.

A. v1; v2; v3; v4.

B. v2; v4; v3; v1.

C. v3; v4; v1; v2.

D. v4; v3; v2; v1.

Câu 4: Một người đi xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?

A. Trong 1 giờ người đó đi được 12 km.

B. Quãng đường người đó đạp xe đi được là 12 km.

C. Thời gian người đó đạp xe đi được là 1 giờ.

D. Mỗi km người đó đạp xe mất 12 giờ.

Câu 5: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?

A. Chuyển động của hòn bi lăn xuống dốc.

B. Chuyển động của xe máy khi phanh gấp.

C. Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

D. Chuyển động của tàu hỏa đi từ Hà Nội vào Đà Nẵng.

0
Câu 1: So với cây bên đường, vật nào là không chuyển động?A. Ô tô đang chạy B. Người đang chạy thể dụcC. Hòn đá trên mặt đất D. Người đi xe đạpCâu 2: Khi nói chiếc ô tô trên đường đang chuyển động là nói với vật mốc:A. Người lái xeB. Khách ngồi trong xeC. Các bộ phận của xeD. Cột điện bên đườngCâu 3: Trường hợp nào được coi là đứng yên?A. Trái Đất so với Mặt TrờiB....
Đọc tiếp

Câu 1: So với cây bên đường, vật nào là không chuyển động?

A. Ô tô đang chạy

 B. Người đang chạy thể dục

C. Hòn đá trên mặt đất

 D. Người đi xe đạp

Câu 2: Khi nói chiếc ô tô trên đường đang chuyển động là nói với vật mốc:

A. Người lái xe

B. Khách ngồi trong xe

C. Các bộ phận của xe

D. Cột điện bên đường

Câu 3: Trường hợp nào được coi là đứng yên?

A. Trái Đất so với Mặt Trời

B. Trái Đất so với con người

C. Con người so với Mặt Trời

D. Mặt Trăng so với Trái Đất

Câu 4: Chuyển động cơ học là.

A. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác

B. Sự thay đổi khoảng cách theo thời gian so với vật khác

C. Sự thay đổi khối lượng so với vật khác

D. Sự thay đổi thể tích theo thời gian so với vật khác

Câu 5: Dạng chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng

A. Viên phấn được ném đi theo phương ngang

B. Chiếc lá rơi trong không khí

C. Viên bi rơi từ trên cao xuống

D. Đầu kim giây của chiếc đồng hồ

Câu 6: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên có phụ thuộc vào:

A. Vật được chọn làm mốc

B. Khối lượng

C. Thời gian

D. Vận tốc

Câu 7: Một ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h = ? m/s

Câu 8 : Khi có một lực tác dụng lên một vật thì :

A. Độ lớn vận tốc luôn tăng.

B. Độ lớn của vận tốc luôn giảm.

C. Độ lớn vận tốc không thay đổi.

D. Độ lớn vận tốc của vật có thể tăng, giảm

Câu 9: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc

     A. km/h

     B. m/s

     C. cm.phút

      D. nút

Câu 10: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?

A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

C. Công thức tính vận tốc là: v = S.t.

D. Đơn vị của vận tốc là km/h.

Câu 11: Một người đi máy bay từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh với khoảng cách là 1800km, mất thời gian là hai giờ. Vậy máy bay đã bay với vận tốc là bao nhiêu?

Câu 12: Hai người đi xe đạp, người thứ nhất đi 170m trong một phút và người thứ hai đi 7,5km hết 30 phút. Hỏi người nào đi nhanh hơn?

Câu 13: Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động cong?

   A. Xe ô tô chạy trên đương

   C. Máy bay đang bay.

   B. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời

   D. Chiếc xe đạp đang chạy trên đường

Câu 14: Chuyển động không đều là chuyển động:

  A. Có độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian

  B. Có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

  C. Có quãng đường thay đổi theo thời gian.

    D. Có thời gian thay đổi.

Câu 15: Một vật có khối lượng 5 kg được buộc vào sợi dây. Cần phải giữ dây một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng?

Câu 16: Khi xe đang chuyển động nhanh, nếu phanh xe dừng lại đột ngột thì hành khách trên xe có xu hướng ngã chúi về phía trước là do:

A. Có lực ma sát

B. Có vận tốc

C. Có quán tính

D. Có lực hút

Câu 17: Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đi Hải Phòng. Chuyển động của ô tô là:

A. Chuyển động đều

B. Chuyển động tròn đều

C. Chuyển động không đều

D. Chuyển động tròn không đều

Câu 18: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều:

A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống

B. Chuyển động bay của một con chim

C. Chuyển động của đầu cách quạt khi chạy ổn định

D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế

Câu 19: Một người đi trên đoạn đường s1 mất thời gian là t1, và đi trên đoạn đường s2 mất thời gian là t2. Vậy vận tốc trung bình trên cả hai đoạn của người này được tính bằng công thức nào:

Câu 20: Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 30ph. Đoạn đường từ nhà đến trường dài 1,6km. Vận tốc trung bình của học sinh đó là:

Câu 21: Một người đi xe đạp trên đoạn đường 3,6 km với vận tốc 12 km/h, sau đó người này lại đi tiếp 1,5km trong thời gian 2 giờ. Tính vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường?

Câu 22: Một đại lượng vectơ có:

A. Chỉ có phương và chiều xác định

B. Chỉ có phương và độ lớn xác định

C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định

D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định

Câu 23: Một đại lượng vectơ được mô tả hình học là như sau:

A. Một đường thẳng B. Một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.

C. Một đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng D. Một đoạn thẳng

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Lực là nguyên nhân làm cho các vật CĐ

B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của CĐ

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng

D. Câu B và C là đúng

Câu 25: Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?

A. F3 > F2 > F1

B. F2 > F3 > F1

C. F1 > F2 > F3

D. Một cách sắp xếp khác

Câu 26: Hai lực cân bằng là:

Câu 27: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.

B. Xe máy chạy trên đường.

C. Lá rơi từ trên cao xuống.

D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

Câu 28: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái , chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc

B. Đột ngột tăng vận tốc

C. Đột ngột rẽ sang trái

D. Đột ngột rẽ sang phải

Câu 29: Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.

Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác:

A. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B

B. Viên bi chuyển động đều từ B đến C

C. Viên bi chuyển động chậm dần từ C đến D

D. Viên bi chuyển động đều trên đoạn AC

 Câu 30: Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?

A. Điểm đặt ở trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.

B. Điểm đặt ở trọng tâm của vật vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N.

C. Điểm đặt ở trọng tâm của vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.

D. Điểm đặt ở trọng tâm của vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.

Câu 31: Khi viên bi lăn trên mặt sàn, viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do:

A. Ma sát nghỉ

B. Ma sát lăn

C. Ma sát trượt

D. Cả 3 loại ma sát trên.

Câu 32: Khi đi trên gò đất trơn, ta bám chặt ngón chân xuống nền đất là để:

A. Tăng áp lực của chân lên mặt đất

B. Giảm áp lực của chân lên mặt đất

C. Tăng ma sát giữa chân với nền đất

D. Giảm ma sát giữa chân với nền đất

Câu 33: Quan sát các đôi giày đã đi, các đế giày bị mòn là do:

A. Người đó có trọng lượng lớn

B. Giày bị mòn là do ma sát khi đi tiếp xúc với mặt đường

C. Người có trọng lượng nhẹ

D. Do bước chân không đều

Câu 34: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường

B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn

D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

Câu 35: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?

A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà

B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống

C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi

D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát

A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác

B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy

C. Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt

D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy

Câu 37: Cách nào sau đây làm giảm được lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của tiếp xúc

B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc

C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Câu 38: Một ô tô chuyển động với vận tốc 40 km/h có nghĩa là:

A. Trong 1 giờ ô tô đi được 40 km

 B. Trong 2 giờ ô tô đi được 40 km

C. Trong 1 giờ ô tô đi được 40km/h

D. Trong 40 giờ ô tô đi được 1km

Câu 39: Chiều của lực ma sát:

A. Cùng chiều với chiều chuyển động.

 C. Ngược chiều với chiều chuyển động.

B. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát.

D. Chiều nào cũng được

Câu 40: Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là

10 000N.Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ô tô là:

A. 10000N

B. 20000N

C. 30000N

D. 40000N

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
23 tháng 11 2021

1-C

2-A

3-A

4-A

5-A

6-A

chia nhỏ câu ra 

1. Một người đang đi xe đạp trên đường thì:a/ So với xe đạp thì người đó chuyển động hay đứng yên? Tại sao?b/ So với nhà cửa hai bên đường thì chiếc xe đạp đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? 2. Một chiếc bè được thả trôi theo dòng nước của một con sông. Hãy chọn mốc thích hợp để so với mốc đó,chiếc bè được xem là:a/ Chuyển động. b/ Đứng yên. 3. Bạn Bình thả một...
Đọc tiếp
1. Một người đang đi xe đạp trên đường thì:
a/ So với xe đạp thì người đó chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
b/ So với nhà cửa hai bên đường thì chiếc xe đạp đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
 
2. Một chiếc bè được thả trôi theo dòng nước của một con sông. Hãy chọn mốc thích hợp để so với mốc đó,chiếc bè được xem là:
a/ Chuyển động. b/ Đứng yên.
 
3. Bạn Bình thả một chiếc thuyền giấy trôi theo dòng nước.Bạn An nói rằng chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước và đứng yên so với hai bạn ngồi trên bờ. Câu nói đó đúng hay sai ? Tại sao?
 
4. Một người kéo một gàu nước từ giếng lên .Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang chuyển động? Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang đứng yên?
 
MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ GIÚP MÌNH VỚI !!!!!
 
0
28 tháng 9 2017

Chọn C

Vì ô tô đang chạy trên mặt đường nên ô tô chuyển động so với mặt đường và cây bên đường, còn so với người lái xe thì ô tô đứng yên nên đáp án C sai.

A – TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên  đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:A.Toa tầu.B. Bầu trời.C. Cây bên đường.D. Đường ray.Câu 2: Vận tốc của vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên?A. 36Km/h                B....
Đọc tiếp

A – TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên  đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

A.Toa tầu.

B. Bầu trời.

C. Cây bên đường.

D. Đường ray.

Câu 2: Vận tốc của vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên?

A. 36Km/h                

B. 48Km/h                             

C. 54km/h                      

D. 60km/h

Câu 3: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng  10 kg.

     A. H1                              B. H2 .                                 C. H3                                   D. H4

 

Câu 4:

 

Cho các lực tác dụng lên ba vật như hình vẽ trên.Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ lớn sau đây cách sắp xếp nào là đúng.

A.    F1 > F2 > F3.

B.    F2 > F1 > F3.

C.    F1> F3 > F2.

D.    F3 > F1 > F2.

Câu 5: Thể tích của miếng sắt là 2dm3, cho khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước là:

A. FA=10N                     

B. FA=15N                      

C. FA=20N                

D. FA=25N

Câu 6: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Cho biết dn=10 000N/m3, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước là:

A. 0,001N;                     

B. 0,01N                  

C. 0,1N                          

D. 1N

Câu 7: Treo một vật nhỏ vào một lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 12N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước lực kế chỉ 7N cho khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Thể tích và khối lượng riêng của  vật nhận giá trị nào sau đây?

A. V = 0,0005m3 ; d = 2400kg/m3                                       B. V = 0,005m3 ; d = 240kg/m3

C. V = 0,00005m3 ; d = 24000kg/m3                                   D. Một cặp giá trị khác.

Câu 8: Một quả dừa có trọng lượng 25N rơi từ trên cây cách mặt đất 8m. Công của trọng lực là:

A. 160J;             

B. 180J                 

C. 200J                        

D.  220J

Câu 9: Một xe máy chuyển động đều lực kéo của động cơ là 1150N. Trong 1 phút công sản ra là 690000J. Vận tốc chuyển động của xe là:

A. 14m/s                       

B. 12m/s                      

C. 10m/s                    

D. Một giá trị khác

Câu 10: Để đưa vật có trọng lượng P = 420N lên cao bằng ròng rọc động người ta phải kéo dây đi 1 đoạn là 8m lực kéo cần thiết, độ cao đưa vật lên và công nâng vật có thể nhận giá trị:

A. 210N; 8m; 1680J              

B. 420N; 4m; 1680J         

C. 210N; 4m; 16800J         

D. 210N; 4m; 1680J

B – TỰ LUẬN:

Bài 1: Trong các trường hợp nào dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? Trường hợp nào không có công cơ học, giải thích?

a) Dùng dây kéo một chuyển thùng gỗ chuyển động trên sàn nhà nằm ngang.

b) Dùng ngón tay đè một quyển sách đang nằm yên trên bàn.

c) Một chiếc ô tô đang chuyển động.

d) Con ngựa đang kéo xe đi về phía trước.

e) Người lực sĩ đang ở tư thế thẳng đứng để nâng quả tạ.

Bài 2:

a)      Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu với một lực F = 3000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công lực kéo của đầu tàu.

b)      Một thang máy có khối lượng 380 kg, được kéo từ hầm mỏ sâu 100m, lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện. Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó.

2
14 tháng 2 2021

Trắc Nghiệm: 

1.A

2.C

3. hình?

4.hình?

5.C

6.D

7.A

8.C

9.C

10.D

 

14 tháng 2 2021

Tự luận:

C1:

Có công cơ học: d,c,a

Ko có công cơ học: e,b

Vì công cơ học phụ thuộc vào : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển

C2:

a) Công lực kéo của đầu tàu:

A = F.s = 3000.1000 = 3000000J

b)  Lực căng dây nhỏ nhất để kéo vật lên: 

F = P = 10.m = 10.380 = 3800N

Công nhỏ nhất của lực căng dây để thực hiện:

A = F.s = 3800.100 = 380000J