Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn của các loài này được gọi là hệ tuần hoàn kín vì có máu chảy trong mạch kín.
Hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát. chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín vì có máu chảy trong mạch kín.
- Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.
- Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.
- Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.
- Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:
+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.
+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.
ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.
- Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.
- Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.
- Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.
- Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:
+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.
+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.
ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.
Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
=> d
Chim và thú là động vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt) và hoạt động nhiều hơn nên phổi rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quà trao đổi khí.
tham khảo nha em:
2.
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
4.
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
3.Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.
Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.
Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
1.
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
câu 2:
Đặc điểm chung của ngành hạt kín là
- Là nhóm thực vật tiến hóa nhất.
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng.
- Có môi trường sống rất đa dạng.
- Cơ quan sinh sản gồm hoa,quả, hạt được vỏ ngoài bao bọc kín. câu 3 :
Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê câu 4 :Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt. câu 1 :Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt. đây bạn nhé
CÂU 1:
môi trường sống: đa dạng
vảy: vảy sừng khô, da khô
màng nhĩ nằm ở: trong hốc tai
cổ: dài
cơ quan di chuyển: chi trước yếu, có vuốt sắc nhọn
hệ hô hấp: có nhiều vách ngăn
hệ tuần hoàn: 3 ngăn có vách ngăn hụt
hệ sinh dục: có cơ quan giao phối và thụ tinh trong
trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
là động vật biến nhiệt
CÂU 2:
lớp lưỡng cư có tàm quan trọng rất lớn vì:
làm thức ăn,chất sinh dưỡng cho con người
có lợi ích với cây trồng, nông nghiệp để bắt và diệt sâu bọ có hại cho cây trồng
làm dược liệu, thuốc
làm vật thí nghiệm đóng góp vào nghành sinh học và y học