Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi số đó là a
a chia cho 7 dư 5 => a - 5 chia hết cho 7 => a - 5 + 14 chia hết cho 7 => a+ 9 chia hết cho 7
a chia cho 13 dư 4 => a - 4 chia hết cho 13 => a - 4 + 13 chia hết cho 13 => a + 9 chia hết cho 13
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13
=> a+ 9 chia hết cho 7.13 = 91
=> a chia cho 91 dư 82 ( = 91 -9)
2) Gọi số học sinh được thưởng là a( học sinh)
ta có: 100 chia cho a dư 4 ; 90 chia cho a dư 18
=> 100 - 4 chia hết cho a; 90 - 18 chia hết cho a và a > 18
=> 96 và 72 đều chia hết cho a ; a > 18
=> a \(\in\) ƯC(96;72)
96 = 25.3; 72 = 23.32 => ƯCLN(96;72) = 23.3 = 24
=> a \(\in\) Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}.mà a> 18 nên a = 24
Vậy .....
Gọi số phần thưởng có thể chia được là a. (a thuộc N*)
Để chia 128 quyển vở, 48 bút chì, 192 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau thì: a thuộc ƯC(128,48,192) và a là nhiều nhất.
Ta có: 128 = 27 ; 48 = 24.3 ; 192 = 26.3
-> ƯCLN(128,48,192) = 24 = 16
=> ƯC(128,48,192) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Do: a là nhiều nhất
-> a = 16
Vậy: cô giáo có thể chia được nhiều nhất 16 phần thưởng như nhau.
Có lẽ cô giáo này dạy văn nên rất lúng tùng trong việc chia phần thường
Gặp cô dạy toán có lẽ không đến nỗi mình phải làm bài này
Gọi số phần thưởng chia nhiêù nhất là ƯCLN của 24,48,36
Do 48 chia hết cho 24 nên ƯCLN (24,48,36)=ƯCLN (24,36)
Ta có 36=22.33 ; 24=23.3 ƯCLN (36,24) = 22.3=12
Vậy có thể chia thành nhiều nhất 12 phần thưởng. môĩ phần thưởng có 6 vở,3 bút , 3 thước kẻ
CHƯA CHẮC LẮM
bài 5 : A= 2+2\(^2\)+2\(^3\)+2\(^4\)+.....+2\(^8\)+2\(^9\)+2\(^{10}\)
A=2(2\(^0\)+2) + 2\(^3\)(2\(^0\)+2) + 2\(^9\)(2\(^0\)+2)
A =2.3 + 2\(^3\).3 +......+ 2\(^9\).3
A=3(2+2\(^3\)+....+2\(^9\))
Vậy A chia hết cho 3