K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

Câu `1:`

Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

___________________________________________

Di sản văn hóa phi vật thể: là những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác.  

____________________________________________

Di sản văn hóa vật thể gồm 2 phần:

Di tích lịch sử văn hoá : công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia. có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. 

Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị Lịch sử thẩm mĩ, khoa học.

Câu `2:`

Tự do tín ngưỡng tôn giáo thường được coi  một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng. - Tham khảo

___________________________________________

Đấu tranh chống mê tín dị đoan giúp chúng ta có một xã hội trong sạch, lành mạnh. Những người mê tín dị đoan thường là người tìn vào những điều mơ hồ, không có thật, bói toán, xem bói,... dẫn đến hậu quả xấu cho người tin. Vì vậy chúng ta cần đấu tranh chống lại mê tín dị đoan.

Câu 1:

-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

-Di sản vật thể: là các vật thể, địa danh đang hiện hữu đã được công nhận

-Phi vật thể: Một tín ngưỡng, văn hoá đã đi sâu và tâm chí và chứng minh được sức ảnh hưởng của nó với con người dù nó không là thực thể

 

Câu 2:

-Tự do tín ngưỡng tôn giáo là được phép tham gia các hội giáo, tôn giáo miễn sao đó là một tổ chức có uy tín. Không gây hại cho ai và không chống phá nhà nước,...

-Phải đấu tranh chống mê tín dị đoan vì mê tín làm con người ta thoái hoá, ý thức dần mai một, tin vào tâm linh hoặc ma quỷ mà không quan tâm đến thực tại trước mắt,...

~~~ Ý đầu tiên bạn tham khảo#~~~

11 tháng 5 2022

giúp với mình đang cần gấppp

 

Câu 1: di sản văn hóa là gì?kể tên một số di sản văn hóa tiêu biểu của dân tộc và địa phương em(Hải Phòng) 

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).

Còn cái các di sản văn hóa bạn tự nêu nhé. Tôi ở Bình Dương chứ ko phải Hỉa Phòng!!

Câu 2: Nhà nước đã có những quy định gì về góp phần bảo vệ di sản văn hóa

- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

     - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

     - Nghiêm cấm các hành vi:

+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.

+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.

+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.

+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

Câu 3: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo? Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do,tín ngưỡng của ng khác ntn?

Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hay cản trở.

 

Sở dĩ ta phải tôn trọng tự do tín ngưỡng là vì tôn trọng quyền tự do của mỗi công dân. Ta không dám xen vào vì tôn giáo là bản chất của sự huyền bí, linh thiêng mà không thể chứng minh.

Câu 4: Giải thích vì sao nhà nước CHXHCNVN là nhà nước đc phân thành những loại cơ quan nào?

Ko biết. Cũng ko hiểu câu hỏi nó hỏi cái gì?

16 tháng 4 2022

1.

-Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin và sự sùng bái thần thánh hay các quyền lực vô biên, siêu nhiên, vào cuộc sống sau khi chết..., tóm lại, là những phát biểu mà vì đó các thành viên của một tôn giáo nào đó gắn bó vào đó.

-Ở Việt Nam hiện có 06 tôn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo. Phật giáo: Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển mới cùng với nền độc lập của dân tộc.

2

-Mê tín dị đoan là có niềm tin vào những thứ nhảm nhí, mơ hồ, không có thật và không phù hợp với quy luật tự nhiên, chủ yếu xuất hiện trong lĩnh vực tâm linh và dẫn tới những hậu quả xấu không chỉ đối với cá nhân, gia đình mà còn lan ra cả cộng đồng về thời gian, tài sản, sức khỏe, thậm chí là nguy hiểm tới cả tính mạng ...

3

-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

4

-

Bản thân em cần : 

Tôn trọng những lễ hội, lễ nghi của các tôn giáo. Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín nguỡng, tôn giáo như: đền. chùa, miếu thờ, nhà thờ... Không bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau ...

16 tháng 4 2022

bạn vote cho mik vs

17 tháng 4 2022

TK1. Tín ngưỡng là gì, tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 1 và 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016)

17 tháng 4 2022

-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.

 

-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...

 

-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

 

-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

18 tháng 3 2022

Tín ngưỡng : Là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh, thượng đé, chúa trời.

Tôn giáo : Là một hình thứ tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan điểm , giáo lí thể hiện rõ sự tín người, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bài

Lấy ví dụ về tín ngưỡng và tôn giáo :

Tín ngưỡng : đi chùa, cúng bái , thắp hương ,...

Tôn giáo : Đạo Hòa Hảo , đạo Phật ,...

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan :

- Tín ngưỡng tôn giáo : là niềm tin của con người vào một thứ gì đó thần bí hư ảo, ... có tổ chức.

- Mê tín dị đoan :  là tin vào những thứ không có thật, nhảm nhí mà con người ta vẫn rất mệ tín dị đoan. Chính vì vậy , mà nhiều gia đình đã gặp phải nhiều ảnh hưởng mà một cá nhân trong gia đình đã làm.

18 tháng 3 2022
 

Tín ngưỡng

Tôn giáo

Mê tín, dị đoan

Khái niệm

 

Là lòng tin vào một điều gì đó thần bí

Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí có thể rõ sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy

Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu.

2 tháng 5 2022

tách ra được không bạn ?

18 tháng 4 2022

tk :CÂU 1 +"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." + Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là nguồn của cải vật chất nguyên khai, được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng được để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống.Tài nguyên thiên nhiên gồm các dạng năng lượng vật chất, thông tin tự nhiên, tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người có giá trị, tự thân con người có thể sử dụng được trong hiện tại và tương lai để phục vụ cho sự phát triển của xã hội.

18 tháng 4 2022

TK CÂU 3+Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

Câu 1:Thế nào là di sản văn hóa ,di sản văn hóa vật thể ,di sản văn hóa phi vật thể ?Lấy ví dụ về di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể .Câu 2:Vì sao nói :''Nhà nước ta là nhà nước của dân do dân và vì dân''?Công dân có quyền và trách nhiệm gì?Đối với các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bằng ra.Câu 3: Cho tình huống sau :''Trên đường đi học về em thấy một...
Đọc tiếp

Câu 1:Thế nào là di sản văn hóa ,di sản văn hóa vật thể ,di sản văn hóa phi vật thể ?Lấy ví dụ về di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể .

Câu 2:Vì sao nói :''Nhà nước ta là nhà nước của dân do dân và vì dân''?Công dân có quyền và trách nhiệm gì?Đối với các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bằng ra.

Câu 3: Cho tình huống sau :''Trên đường đi học về em thấy một bạn mang xác một con gà chết định vứt xuống hồ nước ngay trước nhà . 

a,Hành vi của bạn đó đúng hay sai ?Vì sao? 

b,Trước tình huống đó em sẽ ứng xử như thế nào ? 

c,Theo em có những biện pháp nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .

           Dạ mong mn giải giúp mình ạ.Mình cảm ơn nhiềuuuuu

2
4 tháng 5 2021

3

a hành vi  của bạn là sai . vì khi mang xác gà chết vứt xuống hồ nước ngay gần nhà , xác của nó khi phân hủy sẽ có mùi rất hôi{mà còn ở gần nhà nữa chứhihi}, xác của nó gây ô nhiễm nguồn nước với lại nếu gia đình bạn í dùng nước ở hồ, thì sẽ xài  nước đã bị ô nhiễm hoặc là cả làng cùng xài thì nhẹ là sẽ bị đau bụng nặng là ngộ độc tử vong

b trước tình tình huống em sẽ khuyên bạn nên mang xác coan gà đó đem chôn ở nơi càng xa càng tốt

c đốt rừng 

12 tháng 7 2022

Câu 1:
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Di sản văn hóa phi vật thể là các sản phẩm mang tính chất tinh thần gắn liền với cộng đồng hoặc cá nhân vật thể và không gian văn hóa liên quan. Những di sản này đều có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học nhất định. Bằng các hình thức như truyền miệng, truyền nghề, trình diễn,… những sản phẩm này đã và đang không ngừng được tái tạo và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các di sản văn hóa phi vật thể có thể kế đến như:

+ Tiếng nói, chữ viết.

+ Ngữ văn dân gian.

+ Nghệ thuật trình diễn dân gian.

+ Tập quán xã hội và tín ngưỡng.

+ Lễ hội truyền thống.

+ Nghề thủ công truyền thống.

+ Tri thức dân gian.
Câu 2:
- Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo thực hiện dân chủ với đa số nhân dân và chuyên chính với thiểu số phản động, chống lại nhân dân. Nói nhà nước là của dân, Điều 1, Hiến pháp năm 1946 do Bác Hồ làm Trưởng ban soạn thảo đã khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa.
Công dân theo quy định thì công dân sẽ  các nghĩa vụ sau đây: công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc,  nghĩa vụ tham gia bảo vệ tổ quốc,  nghĩa vụ tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dâncông dân có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp  pháp luật; tham gia vào việc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã ...