K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

\(a)7x^23xy^2=\left(7.3\right)\left(x^2.x\right)y^2=21x^3y^2\)

Bậc của đơn thức :  \(3+2=5\)

\(b)x^2yz.\left(-2\right)xy.2z=\left(-2.2\right).\left(x^2.x\right)\left(y.y\right)\left(z.z\right)\)

                                     \(-4x^3y^2z^2\) 

Bậc của đơn thức :  \(3+2+2=7\)

Chúc bạn học tốt !!! 

21 tháng 6 2020

Câu 1 : M(x) = 6x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - 2x3 - x4 + 1 - 4x3

                     = ( 6x3 - 2x3 - 4x3 ) + ( 2x4 - x4 ) + ( 3x2 - x2 ) + 1

                     = x4 + 2x2 + 1

Có : \(x^4\ge0\forall x\)

\(x^2\ge0\forall x\Rightarrow2x^2\ge0\)

=> \(x^4+2x^2+1\ge1>0\forall x\)

=> M(x) vô nghiệm ( đpcm ) 

21 tháng 6 2020

Câu 2 : A(x) = m + nx + px( x - 1 )

A(0) = 5 <=> m + n.0 + p.0( 0 - 1 ) = 5

              <=> n + 0 + 0 = 5

              <=> m = 5

A(1) = -2 <=> 5 + 1n + 1p( 1 - 1 ) = -2

               <=> 5 + n + 0 = -2

               <=> 5 + n = -2

               <=> n = -7

A(2) = 7 <=> 5 + (-7) . 2 + 2p( 2 - 1 ) = 7

              <=> 5 - 14 + 2p . 1 = 7

              <=> -9 + 2p = 7

              <=> 2p = 16 

              <=> p = 8

Vậy A(x) = 5 + (-7)x + 8x( x - 1 )

28 tháng 6 2020

a) P(x) = 5x- 3x + 7 - x

        = 5x3 - 4x + 7

Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1

        = -x3 + x2 + x + 1

b) M(x) = P(x) + Q(x)

             = ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -x3 + x2 + x + 1 )

             = 5x3 - 4x + 7 -x3 + x2 + x + 1

             = 4x3 + x2 - 3x + 8

N(x) = P(x) - Q(x) 

        = ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -x3 + x2 + x + 1 )

        = 5x3 - 4x + 7 + x3 - x2 - x - 1

        = 6x3 - x2 - 5x + 6

c) M(x) =  4x3 + x2 - 3x + 8

M(x) = 0 <=> 4x3 + x2 - 3x + 8 = 0

( Bạn xem lại đề nhé chứ lớp 7 chưa học tìm nghiệm đa thức bậc 3 đâu ) 

28 tháng 6 2020

oke bạn, thank bạn nhaaaaa:)

1/ P(x)= x^4 + x^3 +x + 1

          = x^3(x+1)+(x+1) *1

          = (x+1)(x^3+1)

     Nghiệm P(x)khi P(x)=0

hay (x+1)(x^3+1)=0

suy ra x+1=0 do đó x=-1

và x^3+1=0 suy ra x^3=-1 nên x=-1

Vậy P(x) có 1 nghiệm là x=-1

22 tháng 3 2018

a) Tích của \(\frac{1}{4}\)xy3 và −2x2yz2 là:

14xy3.(−2x2yz2)=−12x3y4z2\(\frac{1}{4}\)xy3.(−2x2yz2)=−12x3y4z2

Đơn thức tích có hệ số là −12−12 ; có bậc 9.

b) Tích của −2x2yz và −3xy3z là:

−2x2yz.(−3xy3z)=6x3y4z2−2x2yz.(−3xy3z)=6x3y4z2

Đơn thức có hệ số là 6;  có bậc 9.