K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1: tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp
a) xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 1 phút vận tốc đạt 54km/h
b) xe chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh dừng lại sau 10s
c) xe chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 1 phút, vận tốc tăng từ 18km/h
câu 2: phương trình chuyển động của 1 vật: x = 2t2 + 10t + 100 (m;s)
a) tính gia tốc của chuyển động
b) tìm vận tốc lúc t = 2s
c) xác định vị trí của vật khi vật có vận tốc 30m/s
câu 3: xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong 3s đầu đi được quãng đường 2,5m
a) tìm gia tốc và vận tốc của xe máy lúc t = 3s
b) tìm quãng đường xe máy đi trong 2s đầu và trong giây thứ 3
câu 4: cùng 1 lúc 2 xe đi qua 2 địa điểm A, B cách nhau 280m và đi cùng chiều nhau, xe A có vận tốc đầu 36km/h chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 40cm/s2, xe B có vận tốc đầu 3m/s chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2
a) viết phương trình chuyển động của 2 xe
b) sau bao lâu 2 xe gặp nhau
c) khi gặp nhau xe A đi được quãng đường bao nhiêu?
d) tính khoảng cách 2 xe sau 10s
câu 5: lúc 7h30 sáng 1 xe ô tô hạy qua điểm A trên 1 con đường thẳng với vận tốc 36km/h, chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 20cm/s2, cùng lúc đó tại điểm B trên cùng con đường đó cách A 560m 1 ô tô khác bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,4m/s2
a) viết phương trình chuyển động của 2 xe
b) 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ?
c) địa điểm gặp nhau cách điểm A bao nhiêu?

3
16 tháng 9 2020

Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc 7h30′7h30′ sáng, chiều dương từ A→BA→B Đổi đơn vị: 36km/h=10m/s36km/h=10m/s 20cm/s2=0,2m/s220cm/s2=0,2m/s2 a) Phương trình chuyển động của mỗi xe: + Xe xuất phát tại A: x1=10t−0,2t22=10t−0,1t2x1=10t−0,2t22=10t−0,1t2 (1) + Xe xuất phát tại B: x2=560−0,4t22=560−0,2t2x2=560−0,4t22=560−0,2t2 (2) b) Hai xe gặp nhau khi: x1=x2x1=x2 ⇔10t−0,1t2=560−0,2t2⇔0,1t2+10t−560=0⇒[t=40st=−140s(loai)⇔10t−0,1t2=560−0,2t2⇔0,1t2+10t−560=0⇒[t=40st=−140s(loai) Vậy sau 40s40s hai xe gặp nhau c) Xe 1 dừng lại sau t=0−10−0,2=50st=0−10−0,2=50s Lúc 9h30′9h30′ ứng với t=9h30−7h30=2h=7200st=9h30−7h30=2h=7200s ⇒⇒ Khoảng cách 2 xe: Δx=|x2−x1|

16 tháng 9 2020

3/

a)Quãng đường xe máy đi nhanh dần đều trong thời gian t=3s từ trạng thái nghỉ là: s=12.a.t2⇒a=2st2(1)

thay s=2,5 ; t=3 vào (1) ta được a=59≈0,556(m/s2)

Vận tốc của xe máy : v=at=59.3=53(m/s)≈1,667m/s

b)Quãng đường xe máy đi được trong 2s đầu:

s′=12at′2=12.59.22=109(m)≈1,111m

Quãng đường xe máy đi trong giây thứ 3:

Δs=ss′=2,5−109=2518(m)≈1,389m

Bài 1: Lúc 7 giờ, 1 xe ô tô và 1 xe máy cùng đi qua 2 điểm A, B chuyển động cùng chiều. Xe ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h, sau khi tăng tốc 10s thì đạt vận tốc 10m/s. Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. AB=100m a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe b. Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. Bài 2: Lúc 6 giờ, 2 xe chuyển động tại 2 vị trí A,...
Đọc tiếp

Bài 1: Lúc 7 giờ, 1 xe ô tô và 1 xe máy cùng đi qua 2 điểm A, B chuyển động cùng chiều. Xe ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h, sau khi tăng tốc 10s thì đạt vận tốc 10m/s. Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. AB=100m

a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe

b. Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau.

Bài 2: Lúc 6 giờ, 2 xe chuyển động tại 2 vị trí A, B, AB=130m. Xe thứ nhất chạy với vận tốc đầu 18km/h, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2, xe thứ hai khởi hành tại B với vận tốc đầu 5,4km/h, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Hai xe chuyển động ngược chiều nhau.

a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe.

b. Xác định: vị trí, thời gian, quãng đường, vận tốc của mỗi xe khi gặp nhau.

c. Vẽ đồ thị vận tốc của 2 xe trên cùng một hệ trục

2
19 tháng 7 2018

Bài 1

Chuyển động thẳng biến đổi đều

Chọn trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động , gốc tọa độ O ở A , chiều dương là chiều chuyển động của xe ô tô . Mốc thời gian t0=0 lúc 7h

a)

Với xe ô tô ở A \(\left\{{}\begin{matrix}ở.t0=0.có.v01=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ở.t1=10s.có.v1=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\) có x01 =0 ( do A trùng O)

=> a = \(\dfrac{v1-v01}{t1-t0}=\dfrac{10-5}{10-0}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

=> PTCĐ : x1= x01 + v0(t-t0) + 1/2.a.(t-t0)^2 <=> x1= 0 + 5(t-0)+1/2.0,5.(t-0)^2

<=> x1 = 5t + 0,25.t^2(t\(\ge0\))

Với xe máy ở B lúc t0 = 0 có v = 36km/h=10m/s , x02 = 100m

=> PtCĐ : x2 = x02 + v2(t-t0) <=> x2 = 100 + 10t (t\(\ge0\))

b) 2 xe gặp nhau thì

x1 = x2

<=> 5t + 0,25t^2 = 100+10t <=> 0,25t^2 -5t-100=0(t\(\ge0\))

=> \(\left\{{}\begin{matrix}t\approx32,36\left(s\right)\left(nhận\right)\\t\approx-12,36\left(s\right)\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

thay t = 32,36 vào x2(x1=x2) ta được : x1 = 100+10.t = 100 + 10.32,36 = 432,6(m)

Vậy 2 xe gặp nhau sau 32,36 giây và cách A 432,6 m

19 tháng 7 2018

bài 2 tương tự thôi , bạn tự làm nha , câu b có hơi khác , bạn muốn tính v mỗi xe thì thay t lúc gặp nhau vào công thức tính vận tốc v = v0 + at , quãng đường thì cũng tương tự như thế , thay t, v0 của mỗi xe , a của mỗi xe vào công thức s = v0.t+1/2a.t^2 là ra :v

26 tháng 12 2016

bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.

pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2

pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t

Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
=> S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s

bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.

ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t

ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2

a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s

vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m

v1 = ... ; v2 = ....
b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)
s => xe A đi được 125m

=>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m


16 tháng 9 2019

cho mình hỏi đc không ạ ?? 0,15 đâu ra ạ ?

14 tháng 10 2021

Ta có: v0 = 18km/h = 5m/s

Quãng đường xe chuyển động:

\(S=v_0.t+\dfrac{1}{2}at^2\)

4s đầu: \(S_4=5.4+\dfrac{1}{2}.a.4^2=20+8a\)

3s đầu: \(S_3=5.3+\dfrac{1}{2}.a.3^2=15+4,5a\)

Trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt đầu chuỷen động nhanh dần, xe đi được 12m:

\(\Rightarrow12=S_4-S_3=20+8a-15-4,5a=12\)

\(\Rightarrow5+3,5a=12\)

\(\Rightarrow a=2\)m/s2

Quãng đường vật đi được sau 10s:

\(S_{10}=5.10+\dfrac{1}{2}.2.10^2=150m\)

27 tháng 9 2018

bài 4

Má»t viên bi chuyá»n Äá»ng thẳng nhanh dần Äá»u vá»i gia tá»c 0.2m/s2,vận tá»c ban Äầu bằng không,Tính quãng ÄÆ°á»ng Äi Äược của viên bi trong thá»i gian 3 giây,Vật lý Lá»p 10,bà i tập Vật lý Lá»p 10,giải bà i tập Vật lý Lá»p 10,Vật lý,Lá»p 10

27 tháng 9 2018

bài 5

+Đổi vận tốc đầu: \(v_0=18km/h=5m/s\)

Quãng đường đi được trong thời gian t (kể từ t = 0): \(S=v_0t+\dfrac{at^2}{2}=5t+\dfrac{at^2}{2}\)

Quãng đường đi được trong 5 giây đầu (t = 5 s)

\(S_5=5.5+\dfrac{5^2a}{2}\)

Quãng đường đi được trong 4 giây đầu (t = 4 s):\(S_4=5.4+\dfrac{4^2a}{2}\)

Quãng đường đi được trong giây thứ 5:

\(\Delta_s=S_5-S_4\Leftrightarrow5,9=5+\dfrac{\left(5^2-4^2\right)a}{2}\Rightarrow a=\left(0,2m/s^2\right)\)

16 tháng 9 2018

a) xe rời bến chuyển động nhanh dần đều sau 1 phút v=54km/h=15m/s

v=v0+a.t=15\(\Rightarrow\)a=0,25m/s2

b)đoàn tàu đang chạy với v=36km/h=10m/s thì hãm phanh sau 10 phút thì đừng lại

10 phút =600s

v=v0+a.t=0\(\Rightarrow\)a=\(\dfrac{-1}{60}\)m/s2

c)xe chuyển động nhanh dần đều sau 1 phút vận tốc từ 18km/h tăng lên 72km/h

18km/h=5m/s

72km/h=20m/s

1 phút =60s

v=v0+a.t=20\(\Rightarrow\)a=0,25m/s2

28 tháng 9 2021

a)Quãng đường xe máy đi nhanh dần đều trong thời gian t=3s từ trạng thái nghỉ là: s=12.a.t2⇒a=2st2(1)s=12.a.t2⇒a=2st2(1)

thay s=2,5 ; t=3 vào (1) ta được a=59≈0,55659≈0,556(m/s2)

Vận tốc của xe máy : v=at=59.3=5359.3=53(m/s)≈≈1,667m/s

b)Quãng đường xe máy đi được trong 2s đầu:

s′=12at′2=12.59.22=109(m)≈1,111ms′=12at′2=12.59.22=109(m)≈1,111m

Quãng đường xe máy đi trong giây thứ 3:

Δs=s−s′=2,5−109=2518(m)≈1,389m