Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy vế trái không âm với mọi x nên điều kiện cần để x là nghiệm của phương trình là vế phải không âm, tức là :
\(101x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
Khi đó các biểu thức trong tất cả các dấu giá trị tuyệt đối ở vế trái đều dương.
Vì vậy phương trình trở thành :
\(\left(x+\frac{1}{1.5}\right)+\left(x+\frac{1}{5.9}\right)+.....+\left(x+\frac{1}{397.401}\right)=101x\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+.....+\frac{1}{397.401}\right)+100x=101x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+......+\frac{1}{397.401}\)
\(\Leftrightarrow4x=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+......+\frac{4}{397.401}\)
\(\Leftrightarrow4x=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-......+\frac{1}{397}-\frac{1}{401}\)
\(\Leftrightarrow4x=1-\frac{1}{401}\)
\(\Leftrightarrow4x=\frac{400}{401}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{100}{401}\)( thỏa mãn điều kiện \(x\ge0\))
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{100}{401}\)
=> ĐK: \(x\ne\left\{0;-1;-2;...;-99;-100\right\}\)
Đây là dạng dãy số đặc biệt, bạn có thể giải như sau:
Ta có:
\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+99\right)\left(x+100\right)}=\frac{100}{101}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+99}-\frac{1}{x+100}=\frac{100}{101}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+100}=\frac{100}{101}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100-x}{x.\left(x+100\right)}=\frac{100}{101}\)
\(\Leftrightarrow\frac{100}{x^2+100x}=\frac{100}{101}\)
\(\Leftrightarrow x^2+100x=101\)
\(\Leftrightarrow x^2+100x-101=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+101x-x-101=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+101\right)-\left(x+101\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+101\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+101=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(n\right)\\x=-101\left(n\right)\end{cases}}\)
Vậy: S={1;-101)
\(\frac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+2\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{\left(x+100\right)-\left(x+99\right)}{\left(x+99\right)\left(x+100\right)}=\frac{100}{101}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+99}-\frac{1}{x+100}=\frac{100}{101}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+100}=\frac{100}{101}\)
Tự giải nha
ta có
\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\)
\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}\)
\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+....+\frac{1}{x+6}\)
\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}\)
\(B=\left[\left(\frac{x}{y}-\frac{y}{x}\right):\left(x-y\right)-2.\left(\frac{1}{y}-\frac{1}{x}\right)\right]:\frac{x-y}{y}\)
\(=\left[\frac{x^2-y^2}{xy}.\frac{1}{x-y}-2.\frac{x-y}{xy}\right].\frac{y}{x-y}\)
\(=\left(\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{xy.\left(x-y\right)}-\frac{2.\left(x-y\right)}{xy}\right).\frac{y}{x-y}\)
\(=\left(\frac{x+y}{xy}-\frac{2x-2y}{xy}\right).\frac{y}{x-y}=\frac{x+y-2x+2y}{xy}.\frac{y}{x-y}=\frac{y.\left(3y-x\right)}{xy.\left(x-y\right)}=\frac{3y-x}{x.\left(x-y\right)}\)
\(C=\left(\frac{x+y}{2x-2y}-\frac{x-y}{2x+2y}-\frac{2y^2}{y-x}\right):\frac{2y}{x-y}\)
\(=\left(\frac{x+y}{2.\left(x-y\right)}-\frac{x-y}{2.\left(x+y\right)}+\frac{2y^2}{x-y}\right).\frac{x-y}{2y}\)
\(=\frac{\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2+2.2y^2.\left(x+y\right)}{2.\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\frac{x-y}{2y}\)
\(=\frac{\left(x+y+x-y\right)\left(x+y-x+y\right)+4y^2.\left(x+y\right)}{2.\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\frac{x-y}{2y}\)
\(=\frac{4xy+4xy^2+4y^3}{2.\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\frac{x-y}{2y}=\frac{4y.\left(x+xy+y^2\right).\left(x-y\right)}{4y.\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\frac{x+xy+y^2}{x+y}\)
\(D=3x:\left\{\frac{x^2-y^2}{x^3+y^3}.\left[\left(x-\frac{x^2+y^2}{y}\right):\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)\right]\right\}\)
\(=3x:\left\{\frac{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}.\left[\frac{xy-x^2-y^2}{y}:\frac{y-x}{xy}\right]\right\}\)
\(=3x:\left[\frac{x-y}{x^2-xy+y^2}.\left(\frac{xy-x^2-y^2}{y}.\frac{xy}{y-x}\right)\right]\)
\(=3x:\left(\frac{x-y}{x^2-xy+y^2}.\frac{xy.\left(x^2-xy+y^2\right)}{y.\left(x-y\right)}\right)\)
\(=3x:\frac{xy.\left(x-y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{y.\left(x-y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}=3x:x=3\)
\(E=\frac{2}{x.\left(x+1\right)}+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{2}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=2.\left(\frac{1}{x.\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\right)\)
\(=2.\frac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)+x.\left(x+3\right)+x.\left(x+1\right)}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=2.\frac{x^2+2x+3x+6+x^2+3x+x^2+x}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=2.\frac{3x^2+9x+6}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=2.\frac{3.\left(x^2+3x+2\right)}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{6.\left(x^2+x+2x+2\right)}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{6.\left[x.\left(x+1\right)+2.\left(x+1\right)\right]}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{6.\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{6}{x.\left(x+3\right)}\)
a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm2\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\frac{x-4}{x\left(x+2\right)}-\frac{1}{x\left(x-2\right)}=-\frac{2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
=> \(\frac{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=-\frac{2x}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
=> \(\left(x-4\right)\left(x-2\right)-x-2=-2x\)
=> \(x^2-4x-2x+8-x-2=-2x\)
=> \(x^2-5x+6=0\)
=> \(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
=> x = 3 .
Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
b, ĐKXĐ : \(x\ne0,-3,-6,-9,-12\)
Ta có : \(\frac{1}{x\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+9\right)}+\frac{1}{\left(x+9\right)\left(x+12\right)}=\frac{1}{16}\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+9}+\frac{1}{x+9}-\frac{1}{x+12}=\frac{1}{16}\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+12}=\frac{1}{16}\)
=> \(\frac{x+12}{x\left(x+12\right)}-\frac{x}{x\left(x+12\right)}=\frac{1}{16}\)
=> \(x\left(x+12\right)=192\)
=> \(x^2+12x-192=0\)
=> \(x^2+2x.6+36-228=0\)
=> \(\left(x+6\right)^2=288\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{288}-6\\x=-\sqrt{288}-6\end{matrix}\right.\) ( TM )
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\pm\sqrt{288}-6\right\}\)
d) \(\frac{1}{\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)}=\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)
ĐKXĐ : \(x\ne-2;x\ne-3\)
\(\Leftrightarrow x+3+x+2=1\)
\(\Leftrightarrow2x=-4\)
\(\Leftrightarrow x=-2\) (không nhận)
Vậy : \(S=\varnothing\)
Giai phương trình sau :
a) \(\frac{10}{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}+\frac{3}{1-x}=\frac{5}{x+5}\)
ĐKXĐ : \(x\ne1;x\ne-5\)
Với điều kiện trên ta có :
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{10}{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}+\frac{-3}{x-1}=\frac{5}{x+5}\)
\(\Leftrightarrow10-3\left(x+5\right)=5\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow10-3x-15=5x-5\)
\(\Leftrightarrow-8x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) (nhận)
Vậy : \(S=\left\{0\right\}\)
Nhận xét :
\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)
Vì \(x\ge0\) nên pt a) tương đương với : \(100x+\frac{1+2+3+...+100}{101}=101x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{100.101}{2.101}=50\)
b)
Tương tự câu a) , phương trình tương đương với :
\(49x+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{...1}{97.99}=50x\)
\(\Rightarrow x=\frac{97}{195}\)